4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Cẩm Khê là huyện miền núi nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có ựịa giới hành chắnh gồm:
- Phắa Bắc giáp huyện Hạ Hoà.
- Phắa đông giáp huyện Thanh Ba dọc theo sông Thaọ - Phắa Tây giáp huyện Yên Lập.
- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông dọc theo sông Bứạ
Cẩm Khê có 31 ựơn vị hành chắnh (30 xã, 01 thị trấn), trung tâm của huyện là thị trấn Sông Thao cách huyện Cẩm Khê khoảng 50 km về phắa đông Nam. Trên ựịa bàn huyện có hệ thống giao thông tương ựối thuận lợi, bao gồm: QL32C dài 31 km chạy dọc chiều dài của huyện ựi Yên Bái, hệ thống ựường tỉnh: đT313, đT313B, đT313C, đT321C chạy qua, trên ựịa bàn huyện còn có hệ thống ựường thủy, có bến phà Tình Cương và một số bến ựò khác dọc theo sông Thao thuận lợi cho việc ựi lại và vận chuyển hàng hoá giữa các vùng.
4.1.1.2. địa hình
địa hình của huyện khá phức tạp, hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. đây là vùng bán sơn ựịa, bị chia cắt bởi hệ thống sông, ngòi; sự ựan xen giữa khu vực ựồi, núi và các dộc ruộng thấp trũng, có vùng ựồng bằng và hồ ựầm xen kẽ, có thể chia ựịa hình của huyện thành các dạng chắnh như sau:
- địa hình vùng núi: Tập trung chủ yếu ở phắa Tây huyện, ựây là dãy núi thấp ựoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, chạy suốt chiều dài huyện theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, gần như song song với sông Thaọ độ cao trên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
300 m, có ựỉnh cao trên 500 m là ranh giới tự nhiên giữa 2 huyện Cẩm Khê và Yên Lập, ựộ dốc lớn hơn 250 chiếm 10% diện tắch tự nhiên. Dạng ựịa hình này bị chia cắt nhiều, gây khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển giao thông, thuỷ lợi và việc phân bố chủ yếu ở các xã: Tiên Lương, Phượng Vỹ, Tam Sơn, Văn Bán, Hương Lung và một phần các xã đồng Lương, Văn Khúc, Yên Dưỡng, Cấp Dẫn, Chương Xá, Tạ Xá.
- địa hình trung du, ựồi thấp: Dạng ựịa hình này chủ yếu là các ựồi gò có ựỉnh bằng, tròn, sườn thoải, ựộ cao tuyệt ựối dưới 40 m, ựộ cao tương ựối dưới 20 m so với mực nước biển. độ dốc từ 150 ựến 250 chiếm 15,4% diện tắch tự nhiên, tắnh phức tạp ắt, sự phân cách ựịa hình không lớn, tuy vậy cũng gây khó khăn không nhỏ trong việc canh tác, làm cho ựất bị xói mòn, rửa trôi và việc phân bố chủ yếu ở các xã: Tuy Lộc, Ngô Xá, Thụy Liễu, Phùng Xá, Thanh nga, Sơn Nga, Phú Khê, điêu Lương và một phần ở: Thị trấn Sông Thao, Phú Lạc, Văn Khúc, đồng Lương, Yên Dưỡng.
- địa hình ựồng bằng và thấp trũng: Dạng ựịa hình này tập trung chủ yếu ở khu vực ven sông Thao hoặc xen kẽ với các vùng ựồi núi thấp, phân bố suốt từ thượng huyện ựến hạ huyện. Khu vực này tương ựối màu mỡ, phì nhiêu do quá trình ựược bồi phù sa của sông Thao, rất thuận lợi cho sản xuất lương thực, cây hàng năm và chăn nuôị Tuy nhiên, bề mặt những khu vực này không ựồng ựều nên có nhiều vùng là hồ ựầm lớn, ựồng chiêm trũng và lòng chảo gây ngập úng về mùa mưa và hiện tượng glây hóạ Dạng ựịa hình này tập trung chủ yếu ở các xã: đồng Cam, Phương Xá, Hiền đa, Cát Trù và từ Tình Cương, Phú Lạc ựến Sơn Nga, Phùng Xá, Ngô Xá, Tiên Lương có ựồi gò và ựồng bằng xen kẽ.
4.1.1.3. Khắ hậu
Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ, Cẩm Khê nằm trong tiểu vùng khắ hậu phắa Bắc nên mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với những ựặc ựiểm chủ yếu sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
- Nhiệt ựộ trung bình năm là 22,50C-23,9oC, nhiệt ựộ trung bình cao nhất 39,50C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 100C; tổng tắch ôn trung bình năm khoảng 85000C.
- Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1650-1850 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 1850 mm, lượng mưa nhỏ nhất là 1543,1 mm; mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Những năm gần ựây mưa nhiều và không ựồng ựều, tình trạng hạn hán, úng lụt cục bộ thường xuyên xảy ra gây nhiều thiệt hại về ựời sống, giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng khác.
- độ ẩm trung bình 85%, thấp nhất là 32% (tập trung chủ yếu tháng 11, 12 và tháng 1 hàng năm).
- Chế ựộ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:
+ Gió mùa đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước ựến tháng 4 năm saụ Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét ựậm kéo dài, sương mù ựôi khi có sương muối gây ảnh hưởng ựến ựời sống sản xuất.
+ Gió mùa đông Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, vào các tháng 6, 7, 8, ựôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng.
4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước
Phắa đông và đông Nam của huyện ựược bao bọc bởi 2 hệ thống sông, ựó là:
- Sông Thao bắt ựầu từ xã Tuy Lộc ựến các xã điều Lương, đồng Lương dài 21,5 km. Lưu lượng dòng chảy của sông Thao cao nhất 1647 m3/s, mùa khô thấp nhất 520 m3/s. Sông Thao ựóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất ựồng thời cũng cung cấp lượng phù sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo ựồng ruộng ở các xã ven sông;
- Sông Bứa chảy qua huyện về phắa đông Nam dài 5 km, ngăn cách giữa Cẩm Khê và huyện Tam Nông. đây cũng là nguồn cung cấp nước không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài hệ thống sông, trên ựịa bàn còn tập trung nhiều ngòi lớn như: Ngòi Cỏ, ngòi Me, Ngòi Giành,Ngòi CáiẦNgoài nhiệm vụ cung cấp nước còn là nơi tưới, tiêu và dẫn nước từ sông phục vụ cho sản xuất.
Trên ựịa bàn còn tập trung khá nhiều ao, hồ ựầm lớn và ựồng chiêm trũng với diện tắch mặt nước là 1443,23 hạ Các hồ, ựầm này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, vừa là nơi có cảnh ựẹp có thể kết hợp với mô hình du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản. Nhiều hồ ựầm lớn như: ựập Ban, ựầm đào Ờ Tiên Lương, ựập đát Dội, ựập Oai Ờ xã Phượng Vỹ, hồ Ba Vực - Văn Bán, hồ Vực Sy - Sơn Tình, ựập ựồng Ba Ờ Hương Lung, ựập Chắp Ờ Phú Khê, hồ Dục Gạo, Dục Bò - điêu Lương; ựầm Meo - Văn Khúc, Yên Dưỡng Ầcó thể tận dụng làm hồ sinh thái, ựiểm du lịch.
Nhìn chung Cẩm Khê có lợi thế nhiều sông, ngòi, hồ ựầm lớn và phân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn. đây là tiềm năng lớn phục vụ việc tưới tiêu cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi gây ra sự chia cắt giữa các xã trong huyện và với các huyện trong tỉnh. Vào mùa mưa, lưu lượng nước thường tăng lên gấp nhiều lần mùa khô nên thường gây hậu quả lũ lụt, cản trở việc ựi lại và ựầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợị
4.1.1.5. Tài nguyên ựất
Tổng diện tắch tự nhiên của huyện năm 2011 là 23.464,82 ha, chiếm 6,64% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 4. 1. Diện tắch, cơ cấu sử dụng ựất huyện Cẩm Khê
TT Một số dạng sử dụng ựất Mã số Diện tắch Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 23464,82
1 đất nông nghiệp NNP 17832,96 75,99
1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 10755,95 45,80 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 6983,98 29,76
1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 5492,11 23,40
1.1.1.2 đất sử dụng vào chăn nuôi COC 11,06 0,04 1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1480,81 0,06 1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 3771,97 16,07
1.2 đất lâm nghiệp LNP 6281,09 26,77 1.2.1 đất rừng sản xuất RSX 5114,59 21,79 1.2.2 đất rừng phòng hộ RPH 1166,50 0,04 1.2.3 đất rừng ựặc dụng RĐ 1.3 đất nuôi trồng thủy sản NTS 787,29 3,35 1.4 đất làm muối LMU 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 8,63 0,03
2 đất phi nông nghiệp PNN 5332,13 22,72
2.1 đất ở OTC 1072,93 4,57
2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1034,15 4,40 2.1.2 đất ở tại thị trấn ODT 38,78 0,16
2.2 đất chuyên dùng CDG 1835,76 7,82
2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS 13,20 0,05
2.2.2 đất quốc phòng CQP 176,94 0,75
2.2.3 đất an ninh CAN 0,73 0,003
2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK 115,76 0,49 2.2.5 đất cho mục ựắch công cộng CCC 1529,13 6,51 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 18,45 0,08 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 99,89 0,42 2.5 đất sông, suối và mặt nước chuyên
dùng
SMN 2304,43 9,82 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 0,67 0,002
3 đất chưa sử dụng CSD 299,73 1,27
3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 271,66 1,15 3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 9,72 0,04 3.3 Nơi ựất không có rừng cây NCS 18,35 0,12
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
4.1.1.6. Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu thống kê năm 2011, dân số huyện Cẩm Khê là 129.679 người, chiếm 9,85% dân số toàn tỉnh; số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 66.854 người, chiếm 51,55% dân số toàn huyện. Dân số khu vực ựô thị là 5 465 người, chiếm 4,21% dân số, dân số khu vực nông thôn là 124.214 người, chiếm 95,79% dân số toàn huyện; mật ựộ dân số là 552,7 người/km2.
Cẩm Khê xưa kia có tên gọi là huyện Ma Khê theo lịch sử phát triển ựược ựổi tên là Hoa Khê (thời hậu Lê), Cẩm Khê (năm 1831, thời nhà Nguyễn) và ựến năm 1977 huyện sáp nhập với huyện Yên Lập và 10 xã huyện Hạ Hòa phần Hữu ngạn sông Thao thành huyện Sông Thaọ đến năm 1980, huyện Sông Thao ựược tách thành 2 huyện Yên Lập và Sông Thao; ựến năm 1994, Chắnh phủ cắt chuyển 10 xã Hữu Ngạn sông Thao về huyện Hạ Hòa và ựến năm 2002, huyện Sông Thao lại ựược ựổi tên thành huyện Cẩm Khê, từ ựó Cẩm Khê ựược tái lập và ựón nhận danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang.
Cẩm Khê có bề dày lịch sử phát triển lâu ựời, truyền thống anh dũng kiên cường trong ựấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Huyện Cẩm Khê cùng với 6 xã: đồng Lương, điêu Lương, Tình Cương, Phú Lạc, Sơn Nga, Tiên Lương ựược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Người dân Cẩm Khê hiền hoà, cần cù, sáng tạo trong lao ựộng và có truyền thống hiếu học từ lâu ựờị
Toàn huyện hiện nay có 21862 học sinh phổ thông, huyện ựã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở. Tắnh riêng năm 2011 có trên 600 học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên, trung bình hàng năm có khoảng 200 học sinh ựỗ vào các trường ựại học, cao ựẳng chắnh quỵ đây chắnh là nguồn nhân lực ựáp ứng cho nhu cầu chung trong công cuộc xây dựng sự nghiệp CNH-HđH của huyện, tỉnh nói riêng và của ựất nước nói chung.
4.1.1.7. Cảnh quan môi trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
sông, núi, ựồng bằng, thảm thực vật và nhiều ao hồ ựầm tự nhiên ựẹp ựan xen. Trên ựịa bàn huyện có nhiều khu di tắch lịch sử và cảnh quan ựẹp như: Chiến khu Vạn Thắng (đồng Lương), căn cứ Tiên động Ngô Quang Bắch (Tiên Lương), cây đa xóm đồi, gò nhà Dẫu, hồ Ba Vực, quần thể di tắch ựình, ựền Phương Xá và nhiều hồ ựầm lớn có cảnh ựẹp khác. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện không tập trung nhiều các cơ sở sản xuất công nghiệp, việc khai thác khoáng sản trên ựịa bàn chỉ hoạt ựộng với quy mô nhỏ lẻ ở một vài xã nên môi trường ựất, nước, không khắ ắt bị tác ựộng bởi các nhân tố trên.
Như vậy có thể thấy Cẩm Khê là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên ựẹp, môi trường sinh thái khá trong lành. Những cảnh quan ựẹp cần ựược bảo vệ, khai thác hợp lý và là ựịa ựiểm lý tưởng ựể hình thành và phát triển loại hình du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, góp phần phát triển kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn.
Trên ựịa bàn huyện chưa có khu công nghiệp lớn, sản xuất CN-TTCN chưa phát triển nên môi trường ựất, nước, không khắ còn khá trong lành. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng nhiều ở hầu hết các xã trong huyện không theo quy trình kỹ thuật trong sản xuất, cùng với nguồn nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư thải ra lại không có hệ thống thoát nước thải chung nên ựã phần nào ảnh hưởng ựến môi trường nước mặt trên ựịa bàn các xã, gây ô nhiễm cục bộ ở một số nơị Ngoài ra, rác thải sinh hoạt ở các khu dân cư nông thôn nhìn chung chưa có bãi thu gom và xử lý nên cũng dẫn ựến nguy cơ làm ô nhiễm cục bộ môi trường ựất, nước và không khắ. Trong thời gian tới, việc phát triển kinh tế - xã hội nhất là việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp sẽ làm cho môi trường sống (không khắ, nước, tiếng ồnẦ) của các khu vực xung quanh bị ảnh hưởng. Vì vậy, cần có các biện pháp như tăng cường diện tắch cây xanh cách ly khu vực sản xuất, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải, khói bụi trước khi thải ra môi trường, xây dựng các bãi thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, phủ xanh ựất trống, ựồi trọcẦ ựể phòng và hạn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
chế nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế
Trong những năm qua, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện ựạt mức tăng trưởng khá và ựược ựánh giá chung như sau: Trong giai ựoạn 2001-2005 tốc ựộ tăng trưởng là 8,8%; ở giai ựoạn 2006-2010 là 10,1%, trong ựó giá trị tăng thêm của các ngành tăng như sau:
- Nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 7,60%/năm. - Công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 18,02%/năm. - Dịch vụ thương mại tăng bình quân 11,45%.
Bảng 4. 2. GTTT và tăng trưởng GTTT giai ựoạn 2001-2010
đVT: Tỷ ựồng, %, giá Cđ 1994 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Tăng trưởng 2001-2005 (%) Tăng trưởng 2006-2010 (%) Tốc ựộ tăng trưởng BQ 7,3 8,5 10,3 8,8 10,1 Nông lâm thuỷ sản 106,98 130,50 188,30 4,4 7,60 Công nghiệp, xây dựng 12,93 19,0 43,50 14,5 18,02 Dịch vụ-Thương mại 71,98 98,40 169,20 10,1 11,45
(Nguồn số liệu:Báo cáo chắnh trị huyện Cẩm Khê nhiệm kỳ 2001-2005; 2010-2015)
Trong giai ựoạn 2001-2010 nền kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo ựúng hướng, song tốc ựộ chuyển dịch còn chậm. Năm 2001, tỷ trọng các ngành nông lâm, thủy sản; công nghiệp và xây dựng; thương mại và dịch vụ ựạt ựược tương ứng là 55,75- 6,74% - 37,51%; trong năm 2010 tỷ trọng các ngành tương ứng là 47,26% - 14,13% - 38,62%. Như vậy có thể thấy, tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản có xu hướng giảm dần, thay vào ựó ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng dần, ngành thương mại và dịch vụ không có sự thay ựổi nhiềụ Ngành nông nghiệp vẫn là nhóm ngành quan trọng nhất; ngành công nghiệp, xây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
dựng là nhóm ngành tuy tỷ trọng có tăng lên tăng lên trong những năm qua nhưng vai trò vẫn còn mờ nhạt trong nền kinh tế của huyện.