2. TỔNG QUAN CỦA VẤN đỀ NGHIÊN CỨU
2.5.2. Giá ựất áp dụng trong bồi thường giải phóng mặt bằng
Nghiên cứu về giá ựất áp dụng trong bồi thường, GPMB có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoàn thiện chắnh sách GPMB. Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã ựưa ựề tài "Nghiên cứu những vẫn ựề kinh tế ựất trong thị trường bất ựộng sản" năm 2005 thành một chương nghiên cứu về vấn ựề nàỵ Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp của tác giả Vũ Thị Hương Lan (2003) cũng ựi sâu tìm hiểu việc thực hiện giá bồi thường về ựất và các tài sản trên ựất tại một số dự án trên ựịa bàn huyện Hải Phòng.
2.5.3. Về tình hình ựời sống việc làm của các hộ dân có ựất bị thu hồi
đời sống việc làm của người bị thu hồi ựất ựang là một trong hai vấn ựề mà công tác GPMB phải ựối mặt. Pháp luật ựất ựai hiện hành cũng có nhiều quy ựịnh tiến bộ về vấn ựề hỗ trợ ựời sống cho người có ựất bị thu hồi như hỗ trợ ựể vượt nghèo; hỗ trợ tạo việc làm, chuyển ựổi nghề nghiệp bằng việc giao ựất làm dịch vụ hoặc ựào tạo nghề.
Vấn ựề ựời sống, việc làm của người dân bị thu hồi ựất ựang ựược khá nhiều cơ quan, ựơn vị quan tâm nghiên cứu, tìm hiểụ Hiện Chắnh phủ ựang giao cho trường đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với một số Bộ, ngành có liên quan thực hiện một số ựề tài cấp Nhà nước về "Thực trạng thu nhập, ựời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
sống, việc làm của người có ựất bị thu hồi ựể xây dựng các khu công nghiệp, khu ựô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ắch quốc gia".
Năm 2005, ADB trong khuôn khổ dự án "Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo" cũng có ựề cập ựến vấn ựề tác ựộng của việc thu hồi ựất ựến các hộ dân có ựất bị thu hồi trên một số tỉnh, thành phố ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên, kết quả dự án này cũng chưa có những kết luận về tình hình ựời sống, việc làm của các hộ dân có ựất bị thu hồị
Năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã tiến hành khảo sát về tình hình sử dụng ựất nông nghiệp ựể xây dựng các khu công nghiệp và ựời sống việc làm của người có ựất bị thu hồị đây chỉ mới là khảo sát sơ bộ, tập trung vào việc thu hồi ựất ựể phát triển các khu công nghiệp. Tình hình ựời sống, việc làm của các hộ dân chủ yếu ựược tổng hợp trên ý kiến của các ban, ngành ở ựịa phương, chưa phải là kết quả ựiều tra thực tế và phỏng vấn sâu người dân bị thu hồi ựất.
Trong Luận văn Thạc sỹ của tác giả Hoàng Thị Vân Anh (2006) cũng ựã ựi sâu nghiên cứu tác ựộng của việc thực hiện chắnh sách bồi thường, GPMB ựến ựời sống và việc làm của người dân bị Nhà nước thu hồi ựất trong một số dự án thuộc ựịa bàn huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Tổng quan các vấn ựề nghiên cứu cho thấy:
- Bồi thường, GPMB khi thu hồi ựất hoặc trưng thu ựất là vấn ựề không thể tránh khỏi trong mọi giai ựoạn phát triển của bất kỳ quốc gia nàọ
- Bồi thường, GPMB là vấn ựề nhạy cảm, phức tạp, việc thực hiện chắnh sách bồi thường, GPMB tác ựộng sâu tới mọi mặt của ựời sống kinh tế - xã hộị
- Một trong những vấn ựề cơ bản ựể phát triển kinh tế - xã hội và môi trường bền vững là cần phải ựảm bảo ổn ựịnh cuộc sống cho người dân bị thu hồi ựất ựể phát triển công nghiệp, ựô thị.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
- Chưa có công trình nghiên cứu sâu về thực trạng, vướng mắc và nguyên nhân gây ách tắc trong công tác bồi thường, GPMB của các dự án triển khai chậm tiến ựộ.
Từ những vấn ựề trên càng thấy rõ cần phải tiếp tục nghiên cứu, ựánh giá thực trạng công tác bồi thường, GPMB tại một số dự án cụ thể nhằm phát hiện những vướng mắc, nguyên nhân và ựề xuất giải pháp nhằm ựẩy mạnh tiến ựộ GPMB và góp phần hoàn thiện chắnh sách pháp luật về ựất ựaị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu việc thực hiện chắnh sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ựất ựể thực hiện 03 dự án trên ựịa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, cụ thể tại các dự án:
- Dự án 1: Dự án ựắp mở rộng, tôn cao và cứng hóa mặt ựê hữu Sông Thao kết hợp ựường giao thông ựoạn Km0 Ờ Km60 (từ xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa ựến ngã tư Cổ Tiết, huyện Tam Nông)
- Dự án 2: Xây dựng tuyến ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai (ựoạn qua một số xã trên ựịa bàn huyện Cẩm Khê).
- Dự án 3: Xây dựng lò gạch theo công nghệ lò HOFFMAN của doanh nghiệp tư nhân Hà Bắch tại ựịa bàn xã Phú Khê, huyện Cẩm Khê.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Những vấn ựề liên quan ựến việc thực hiện chắnh sách bồi thường giải phóng mặt bằng của 03 dự án:
- Tổ chức thực hiện, tiền bồi thường.
- Vấn ựề giải quyết công ăn việc làm và những vấn ựề ảnh hưởng ựến ựời sống, xã hội của người dân trong vùng dự án.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển của huyện Cẩm Khê:
+ Tình hình quản lý, sử dụng ựất ựai của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ và mối quan hệ của nó ựến công tác bồi thường, GPMB khi nhà nước thu hồi ựất.
+ điều tra, ựánh giá thực trạng công tác bồi thường GPMB của ba dự án ( Giới thiệu về dự án; các chắnh sách, cơ sở pháp lý của việc thực hiện dự án; tình hình thực hiện dự án; công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
dự án; nhận xét chung về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng).
- Xác ựịnh những vấn ựề còn tồn tại trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở ba dự án trên ( tập trung ựiều tra, ựánh giá về tổ chức thực hiện, tiền bồi thường, tái ựịnh cư và vấn ựề giải quyết công ăn, việc làm, ựời sống, vấn ựề xã hội, môi trường của người dân bị thu hồi ựất).
- đề xuất một số giải pháp nhằm ựẩy mạnh tiến ựộ bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu thứ cấp (thu thập số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình triển khai dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng... từ các phòng, ban chuyên môn, ban quản lý các dự án,...).
- Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp và lập phiếu ựiều tra ựối với những hộ dân có liên quan ựến việc bồi thường giải phóng mặt bằng thuộc ba dự án theo mẫu phiếu ựiều tra (ựiều tra 315 hộ dân, trong ựó ựối với dự án 1 ựiều tra 150 hộ, ựối với dự án 2 ựiều tra 150 hộ, ựối với dự án 3 ựiều tra 15 hộ). Phỏng vấn trực tiếp Ban quản lý dự án, phòng Tài nguyên và Môi trường, Hội ựồng giải phóng mặt bằng huyện Cẩm Khê Ờ tỉnh Phú Thọ.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệụ
- Phương pháp so sánh, ựánh giá các số liệu ựiều tra về các vấn ựề BTHT, TđC, công ăn việc làm, ổn ựịnh ựời sống sản xuất, vấn ựề xã hội, môi trường.
- Phương pháp kế thừa những tài liệu có liên quan.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình phát triển của huyện Cẩm Khê Cẩm Khê
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Cẩm Khê là huyện miền núi nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có ựịa giới hành chắnh gồm:
- Phắa Bắc giáp huyện Hạ Hoà.
- Phắa đông giáp huyện Thanh Ba dọc theo sông Thaọ - Phắa Tây giáp huyện Yên Lập.
- Phắa Nam giáp huyện Tam Nông dọc theo sông Bứạ
Cẩm Khê có 31 ựơn vị hành chắnh (30 xã, 01 thị trấn), trung tâm của huyện là thị trấn Sông Thao cách huyện Cẩm Khê khoảng 50 km về phắa đông Nam. Trên ựịa bàn huyện có hệ thống giao thông tương ựối thuận lợi, bao gồm: QL32C dài 31 km chạy dọc chiều dài của huyện ựi Yên Bái, hệ thống ựường tỉnh: đT313, đT313B, đT313C, đT321C chạy qua, trên ựịa bàn huyện còn có hệ thống ựường thủy, có bến phà Tình Cương và một số bến ựò khác dọc theo sông Thao thuận lợi cho việc ựi lại và vận chuyển hàng hoá giữa các vùng.
4.1.1.2. địa hình
địa hình của huyện khá phức tạp, hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. đây là vùng bán sơn ựịa, bị chia cắt bởi hệ thống sông, ngòi; sự ựan xen giữa khu vực ựồi, núi và các dộc ruộng thấp trũng, có vùng ựồng bằng và hồ ựầm xen kẽ, có thể chia ựịa hình của huyện thành các dạng chắnh như sau:
- địa hình vùng núi: Tập trung chủ yếu ở phắa Tây huyện, ựây là dãy núi thấp ựoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, chạy suốt chiều dài huyện theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, gần như song song với sông Thaọ độ cao trên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
300 m, có ựỉnh cao trên 500 m là ranh giới tự nhiên giữa 2 huyện Cẩm Khê và Yên Lập, ựộ dốc lớn hơn 250 chiếm 10% diện tắch tự nhiên. Dạng ựịa hình này bị chia cắt nhiều, gây khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển giao thông, thuỷ lợi và việc phân bố chủ yếu ở các xã: Tiên Lương, Phượng Vỹ, Tam Sơn, Văn Bán, Hương Lung và một phần các xã đồng Lương, Văn Khúc, Yên Dưỡng, Cấp Dẫn, Chương Xá, Tạ Xá.
- địa hình trung du, ựồi thấp: Dạng ựịa hình này chủ yếu là các ựồi gò có ựỉnh bằng, tròn, sườn thoải, ựộ cao tuyệt ựối dưới 40 m, ựộ cao tương ựối dưới 20 m so với mực nước biển. độ dốc từ 150 ựến 250 chiếm 15,4% diện tắch tự nhiên, tắnh phức tạp ắt, sự phân cách ựịa hình không lớn, tuy vậy cũng gây khó khăn không nhỏ trong việc canh tác, làm cho ựất bị xói mòn, rửa trôi và việc phân bố chủ yếu ở các xã: Tuy Lộc, Ngô Xá, Thụy Liễu, Phùng Xá, Thanh nga, Sơn Nga, Phú Khê, điêu Lương và một phần ở: Thị trấn Sông Thao, Phú Lạc, Văn Khúc, đồng Lương, Yên Dưỡng.
- địa hình ựồng bằng và thấp trũng: Dạng ựịa hình này tập trung chủ yếu ở khu vực ven sông Thao hoặc xen kẽ với các vùng ựồi núi thấp, phân bố suốt từ thượng huyện ựến hạ huyện. Khu vực này tương ựối màu mỡ, phì nhiêu do quá trình ựược bồi phù sa của sông Thao, rất thuận lợi cho sản xuất lương thực, cây hàng năm và chăn nuôị Tuy nhiên, bề mặt những khu vực này không ựồng ựều nên có nhiều vùng là hồ ựầm lớn, ựồng chiêm trũng và lòng chảo gây ngập úng về mùa mưa và hiện tượng glây hóạ Dạng ựịa hình này tập trung chủ yếu ở các xã: đồng Cam, Phương Xá, Hiền đa, Cát Trù và từ Tình Cương, Phú Lạc ựến Sơn Nga, Phùng Xá, Ngô Xá, Tiên Lương có ựồi gò và ựồng bằng xen kẽ.
4.1.1.3. Khắ hậu
Theo phân vùng khắ hậu của tỉnh Phú Thọ, Cẩm Khê nằm trong tiểu vùng khắ hậu phắa Bắc nên mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu miền Bắc Việt Nam là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với những ựặc ựiểm chủ yếu sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
- Nhiệt ựộ trung bình năm là 22,50C-23,9oC, nhiệt ựộ trung bình cao nhất 39,50C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 100C; tổng tắch ôn trung bình năm khoảng 85000C.
- Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1650-1850 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 1850 mm, lượng mưa nhỏ nhất là 1543,1 mm; mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Những năm gần ựây mưa nhiều và không ựồng ựều, tình trạng hạn hán, úng lụt cục bộ thường xuyên xảy ra gây nhiều thiệt hại về ựời sống, giao thông vận tải và các cơ sở hạ tầng khác.
- độ ẩm trung bình 85%, thấp nhất là 32% (tập trung chủ yếu tháng 11, 12 và tháng 1 hàng năm).
- Chế ựộ gió thổi theo hai mùa rõ rệt:
+ Gió mùa đông Bắc thổi vào mùa lạnh, kéo dài từ tháng 9 năm trước ựến tháng 4 năm saụ Gió xuất hiện kèm theo mưa gây ra các hiện tượng rét ựậm kéo dài, sương mù ựôi khi có sương muối gây ảnh hưởng ựến ựời sống sản xuất.
+ Gió mùa đông Nam thổi vào mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 10, vào các tháng 6, 7, 8, ựôi khi có xuất hiện gió Tây Nam khô và nóng.
4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước
Phắa đông và đông Nam của huyện ựược bao bọc bởi 2 hệ thống sông, ựó là:
- Sông Thao bắt ựầu từ xã Tuy Lộc ựến các xã điều Lương, đồng Lương dài 21,5 km. Lưu lượng dòng chảy của sông Thao cao nhất 1647 m3/s, mùa khô thấp nhất 520 m3/s. Sông Thao ựóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất ựồng thời cũng cung cấp lượng phù sa không nhỏ phục vụ việc cải tạo ựồng ruộng ở các xã ven sông;
- Sông Bứa chảy qua huyện về phắa đông Nam dài 5 km, ngăn cách giữa Cẩm Khê và huyện Tam Nông. đây cũng là nguồn cung cấp nước không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài hệ thống sông, trên ựịa bàn còn tập trung nhiều ngòi lớn như: Ngòi Cỏ, ngòi Me, Ngòi Giành,Ngòi CáiẦNgoài nhiệm vụ cung cấp nước còn là nơi tưới, tiêu và dẫn nước từ sông phục vụ cho sản xuất.
Trên ựịa bàn còn tập trung khá nhiều ao, hồ ựầm lớn và ựồng chiêm trũng với diện tắch mặt nước là 1443,23 hạ Các hồ, ựầm này vừa là nguồn dự trữ cung cấp nước cho sản xuất nông lâm nghiệp, vừa là nơi có cảnh ựẹp có thể kết hợp với mô hình du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản. Nhiều hồ ựầm lớn như: ựập Ban, ựầm đào Ờ Tiên Lương, ựập đát Dội, ựập Oai Ờ xã Phượng Vỹ, hồ Ba Vực - Văn Bán, hồ Vực Sy - Sơn Tình, ựập ựồng Ba Ờ Hương Lung, ựập Chắp Ờ Phú Khê, hồ Dục Gạo, Dục Bò - điêu Lương; ựầm Meo - Văn Khúc, Yên Dưỡng Ầcó thể tận dụng làm hồ sinh thái, ựiểm du lịch.
Nhìn chung Cẩm Khê có lợi thế nhiều sông, ngòi, hồ ựầm lớn và phân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn. đây là tiềm năng lớn phục vụ việc tưới tiêu cho sản xuất và ựời sống sinh hoạt. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi gây ra sự chia cắt giữa các xã trong huyện và với các huyện trong tỉnh. Vào mùa mưa, lưu lượng nước thường tăng lên gấp nhiều lần mùa khô nên thường gây hậu quả lũ lụt, cản trở việc ựi lại và ựầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợị
4.1.1.5. Tài nguyên ựất
Tổng diện tắch tự nhiên của huyện năm 2011 là 23.464,82 ha, chiếm 6,64% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42