7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
a) Đối với mục tiêu 1
Sử dụng phƣơng pháp so sánh và thống kê mô tả để thấy đƣợc sự biến động về giá trị, sản lƣợng, cơ cấu của mặt hàng thủy sản tại thị trƣờng Nhật Bản.
Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong đề tài nhằm xác định xu hƣớng và mức độ biến động về hoạt động xuất khẩu của công ty bằng cách dựa vào một chỉ tiêu cơ sở.
Điều kiện áp dụng phƣơng pháp so sánh: Các chỉ tiêu phải phù hợp với yếu tố thời gian và không gian.
Phƣơng pháp so sánh gồm hai phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và phƣơng pháp so sánh tuyệt đối.
Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối
Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hoặc tỷ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
% 100 0 0 1 F F F F Trong đó: F
% : tỷ lệ % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích F1: chỉ tiêu kỳ phân tích
F0: chỉ tiêu kỳ gốc
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối
Là hiệu số của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác.
14 0 1 F F F Trong đó: F
: trị số chênh lệch giữa hai kỳ F1: chỉ tiêu kỳ phân tích
F0:chỉ tiêu kỳ gốc
So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau… để thấy đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển… của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Phương pháp thống kê mô tả
Là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liêu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập.
b) Đối với mục tiêu 2
Sử dụng phƣơng pháp so sánh và thống kê mô tả để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu của công ty.
c) Đối với mục tiêu 3
Từ thực tiễn kết hợp với phân tích SWOT, từ đó đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty.
Ma trận SWOT ( điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – đe dọa)
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với các tổ chức kinh doanh. SWOT cung cấp công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của một công ty. SWOT đƣợc sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ thông qua sự liên kết từng cặp của bốn yếu tố trong mô hình. Mối liên hệ giữa SWOT đƣợc thể hiện nhƣ sau:
15 Bảng 2.1: Ma trận SWOT
SWOT
Cơ hội (O)
Liệt kê các cơ hội 1.
2. …
Đe dọa (T)
Liệt kê các đe dọa 1.
2. …
Điểm mạnh (S)
Liệt kê các điểm mạnh 1. 2. … Các chiến lƣợc SO Sử dụng những điểm mạnh để tận dụng các cơ hội Các chiến lƣợc ST Sử dụng những điểm mạnh để tránh các mối đe dọa Điểm yếu (W)
Liệt kê các điểm yếu 1. 2. … Các chiến lƣợc WO Vƣợt qua những điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội Các chiến lƣợc WT
Tối thiểu hóa các điểm yếu và tránh các mối đe dọa
Nguồn:Giáo trình Quản trị chiến lược, 2013. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Các chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội (SO): Các chiến lƣợc này nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Các chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (WO): Các ciến lƣợc này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Các chiến lƣợc điểm mạnh – đe dọa (ST): Các chiến lƣợc này sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.
Các chiến lƣợc điểm yếu – đe dọa (WT): Các chiến lƣợc này nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.
16
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CASFISH