Phân tích ma trận SWOT kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ sang nhật bản (Trang 70)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

5.2. Phân tích ma trận SWOT kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty

THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CAFISH

Phân tích SWOT nhằm mục đích biết đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu trong công ty. Đây là cơ sở để công ty đƣa ra những chiến lƣợc về xây dựng kế hoach kinh doanh cho riêng mình.

57

Bảng 5.1: Ma trận SWOT về kinh doanh xuất khẩu thủy sản của Công ty Cafish

CƠ HỘI (O) NGUY CƠ (T)

1. Nhu cầu thủy sản thế giới ngày càng tăng. 2. Đƣợc sự quan tâm rất nhiều từ chính phủ và các cấp bộ ngành có liên quan.

3. Khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến. 4. Mối quan hệ kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản ngày càng tăng và hƣởng nhiều ƣu đãi về thuế suất.

5. Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới đang trên đà phục hồi.

1. Lạm phát gia tăng.. 2.Tỷ giá bất ổn.

3. Các tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật ngày càng khắt khe.

4. Chất lƣợng và giá nguyên liệu đầu vào không ổn định.

5. Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong và ngoài nƣớc.

6. Thiên tai, dịch bệnh trên diện rộng.

ĐIỂM MẠNH (S) Chiến lƣợc S - O Chiến lƣợc S - T

1. Nguồn vốn ổn định. 2. Nguồn nhân lực dồi dào, nhiều kinh nghiệm. 3. Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị đƣợc trang bị tốt, đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu.

4. Sản phẩm chất lƣợng cao.

5. Có uy tín trên thị trƣờng.

1. S123 + O1234: Đầu tƣ trang thiết bị, đẩy mạnh sản xuất để thâm nhập các thị trƣờng mới. 2. S4 + O24: Đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

3. S35 + O45: đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu vào thị trƣờng chủ lực.

1. S14 + T12: Linh hoạt trong chính sách giá. 2. S12345 + T346: Mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu.

3. S345 + T5: Củng cố mối quan hệ với khách hàng hiện tại.

58

ĐIỂM YẾU (W) Chiến lƣợc W - O Chiến lƣợc W - T

1. Trình độ nhân viên chƣa đồng đều.

2. Hoạt động chiêu thị chƣa đƣợc tăng cƣờng. 3. Chƣa có văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài. 4. Chƣa thực sự chủ động về nguồn cung nguyên liệu.

1. W1234 + O145: Mở rộng kênh phân phối, phát triển thị trƣờng nội địa.

2. W23 + O25: Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng các hoạt động chiêu thị.

1. W1234 + T3456: Hạn chế tối đa không vi phạm về chất lƣợng sản phẩm.

2. W4 + O156: Chiến lƣơc kết hợp dọc về phía sau, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành để tạo nguồn cung nguyên liệu ổn định.

Nguồn: Tác giả tự phân tích và tổng hợp

Từ kết quả của phân tích trên có thể đƣa ra những chiến lƣợc nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty Cafish nhƣ sau:

Chiến lƣợc S - O

Chiến lược phát triển thị trường: Hiện nay, nguồn nguyên liệu thủy sản thế giới giảm do thiên tai và dịch bệnh, trong khi nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản lại tăng lên, nhiều thị trƣờng có tiềm năng cho xuất khẩu của công ty chƣa đƣợc khai thác mạnh nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc,…. Hơn 7 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu tôm và cá tra cùng với máy móc, thiết bị sản xuất ngày càng hoàn thiện, tận dụng tất cả các lợi thế của công ty về nguồn nhân lực cùng với những chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc và của các thị trƣờng nhập khẩu về thủy sản. Đây là điều kiện để công ty mở rộng thị trƣờng nhằm phân tán mức độ rủi ro do phụ thuộc vào những thị trƣờng truyền thống.

Chiến lược thâm nhập thị trường: Các thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của công ty bao gồm Nhật Bản, Mỹ và EU. Đây là các thị trƣờng chiếm hầu hết thị phần xuất khẩu của công ty và chiếm khoảng 95% kim ngạch xuất khẩu của công ty. Do đó, công ty cần có những biện pháp giữ chân những khách hàng bằng cách tuân thủ các quy định về nhập khẩu cũng nhƣ những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là với Nhật Bản khi xuất khẩu thủy sản sang quốc gia này.

Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm: Để hạn chế sự đe dọa của thị trƣờng về các rào cản kỹ thuật ngày càng gay gắt, yêu cầu của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao và ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Với những lợi thế

59

của công ty về nguồn nhân lực có trình độ, nhiều kinh nghiệm và máy móc thiết bị sản xuất đƣợc trang bị đầy đủ thuận lợi cho việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng.

Chiến lƣợc S –T

Mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu: Khai thác những điểm mạnh về khả năng tài chính và uy tín của công ty trên thị trƣờng kinh doanh để mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu, với mục đích hạn chế tình trạng số lƣợng và chất lƣợng đầu vào không ổn định mỗi khi xảy ra thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu để sản xuất.

Tạo mối quan hệ với khách hàng: Do nhu cầu tiêu dùng thủy sản của các quốc gia ngày càng tăng dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủy sản. Với những lợi thế về sản phẩm chất lƣợng cao cùng với trang bị kỹ thuật sản xuất đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Công ty cần chú trọng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm khi tiến hành xuất khẩu để không vi phạm những tiêu chuẩn nhập khẩu của các thị trƣờng lớn và khó tính nhƣ Nhật Bản, EU, Mỹ nhằm cũng cố đƣợc uy tín của công ty với khách hàng.

Chiến lƣợc W –O

Mở rộng kênh phân phối: Công ty cần thiết lập mối quan hệ khắn khít với nhà nhập khẩu đặc biệt là các trung tâm thƣơng mại lớn, các hệ thống siêu thị bán lẻ. Phấn đấu thiết lập kênh phân phối đến tận tay ngƣời tiêu dùng. Có nhƣ vậy thƣơng hiệu của công ty mới ngày càng phát triển vững chắc.

Phát triển thị trường nội địa: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nƣớc đang dần tăng lên, mức sống của ngƣời dân ngày càng tăng cùng với lối sống công nghiệp sẽ tạo thị hiếu tiêu dùng các sản phẩm sơ chế sẵn. Từ đó, công ty nên tập trung tìm hiểu nhu cầu của ngƣời dân trong nƣớc, trƣớc tiên là tại các thành phố lớn do có sẳn kênh phân phối thông qua các siêu thị và trung tâm thƣơng mại, rồi dần dần đến các địa phƣơng.

Chiến lƣợc W - T

Chiến lược kết hợp dọc về phía sau: Để đáp ứng nguyên liệu cho sản xuất, công ty cần liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành để tăng cƣờng kiểm soát về số lƣợng, chất lƣợng và giá cả nguyên liệu đầu vào.

60

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ sang nhật bản (Trang 70)