TS Trần Song Giang 2 TS Nguyễn Ngọc Quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn (Trang 77)

- Làm BA theo mẫu nghiên cứu.

1.TS Trần Song Giang 2 TS Nguyễn Ngọc Quang

2. TS. Nguyễn Ngọc Quang

tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới:

- Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- GS.TS. Nguyễn Lân Việt - Nguyên viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Nguyên chủ nhiệm bộ môn Tim mạch trường Đại Học Y Hà Nội, người thầy đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi, Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã nghiêm khắc tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- TS. Trần Song Giang, Trưởng khoa C9, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình, tuy bận nhiều công việc nhưng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cho tôi nhiều kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn này.

- TS. Nguyễn Ngọc Quang, Trưởng khoa C7 người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với:

- TS. Phạm Quốc Khánh, Trưởng phòng thăm dò điện sinh lý - điện tâm đồ, người đã luôn quan tâm, chỉ dạy và hết lòng giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này.

- Ths. Phạm Trần Linh, Ths. Phan Đình Phong, Ths. Đặng Minh Hải, Ths. Lê Võ Kiên là những người thầy, người anh đã tận tình dành nhiều thời gian chỉ dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi học tập và làm luận văn này.

- Các anh chị điều dưỡng, kĩ thuật viên làm việc tại phòng thăm dò điện sinh lý- điện tâm đồ Bệnh viện Tim Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin ghi nhớ và cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của bố mẹ, anh chị em, bạn bè và đặc biệt là vợ và con trai tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2014

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do bản thân tôi thực hiện tại Bệnh viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian học Cao học khóa XXI (2012 - 2014) của Trường Đại Học Y Hà Nội. Công trình nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. Các số liệu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào.

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2014

BN

BTTMCB CLS

: Bệnh nhân

: Bệnh tim thiếu máu cục bộ : Cận lâm sàng

CN : Cuồng nhĩ

Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐSLH : Điện sinh lý học

ĐTĐ : Điện tâm đồ

EF : Phân xuất tống máu

HC : Hội chứng

HoHL : Hở hai lá LN : Loạn nhịp

MTNVV : Máy tạo nhịp vĩnh viễn NMCT : Nhồi máu cơ tim

NNT : Nhịp nhanh thất NT : Nhĩ trái

NP : Nhĩ phải NTT : Ngoại tâm thu NTT/N : Ngoại tâm thu nhĩ NTT/T

PP

: Ngoại tâm thu thất : Phương pháp

RF : Năng lượng sóng có tần số radio RLNT : Rối loạn nhịp tim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RT : Rung thất TC : Triệu chứng THA : Tăng huyết áp TMCB : Thiếu máu cục bộ TNN : Tim nhanh nhĩ TT : Thực tổn TP : Thất phải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn (Trang 77)