Giải pháp nâng cao chất lượng, kiện toàn ựội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 124)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, kiện toàn ựội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở

ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Qua phân tắch, nguyên nhân dẫn ựến thực trạng CBCC cấp xã của huyện như trên không chỉ có nguyên nhân khách quan (các yếu tố tác ựộng bên ngoài), mà còn do các nguyên nhân chủ quan từ bản thân ựội ngũ CBCC cấp xã. Chắnh vì vậy vấn ựề ựặt ra cần mang tắnh toàn diện ựể kiện toàn ựội ngũ CBCC cấp xã nói chung và ựội ngũ CBCC cấp xã huyện Việt Yên nói riêng.

Vấn ựề hoàn hiện ựội ngũ CBCC cấp xã là một vấn ựề khá rộng lớn, tuy nhiên tác giả trên cơ sở thực trạng ựội ngũ CBCC cấp xã chỉ ựi sâu vào một số giải pháp có tắnh cơ bản, trọng yếu ựể kiện toàn ựội ngũ CBCC cấp xã của huyện trong thời gian tới.

4.3.2.1 Nhận thức ựúng ựắn về vai trò của chắnh quyền cơ sở nói chung và vai trò của CBCC cấp xã nói riêng

Như trên ựã phân tắch, chắnh quyền cấp xã có vị trắ ựặc biệt quan trọng trong trong hệ thống chắnh trị nói chung và bộ máy nhà nước nói riêng. Cần nhìn nhận chắnh quyền cấp xã với vai trò một ựơn vị hành chắnh gần dân, với các nhiệm vụ ựược phân công theo bề rộng, phức tạp nhất. Do ựó cần quan tâm và mạnh dạn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

115

trong việc tăng thẩm quyền cho chắnh quyền cấp xã, phân cấp hợp lắ ựể ựảm bảo giải quyết công việc hiệu quả từ cơ sở.

Những quy ựịnh pháp luật về tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền cấp xã chỉ nên mang tắnh nguyên tắc, những vấn ựề khung ựể ựảm bảo tắnh thống nhất, ựồng bộ trong việc thực hiện quyền lực nhà nước tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước. Còn những vấn ựề cụ thể, chi tiết nên dành cho mỗi ựịa phương (do các cơ quan chắnh quyền cấp tỉnh, thành phố) quyết ựịnh, tự bố trắ sắp xếp về mặt tổ chức cũng như hoạt ựộng sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của ựịa phương mình, miễn là không trái với luật. Như vậy, sẽ vừa bảo ựảm ựược sự thống nhất chung trên phạm vi cả nước, vừa bảo ựảm tắnh ựa dạng, thiết thực, linh hoạt trong quản lắ nhà nước ở mỗi ựịa phương. đồng thời, cũng tạo cho mỗi ựịa phương sự chủ ựộng, sáng tạo khi quyết ựịnh các vấn ựề có liên quan ựến lợi ắch của ựịa phương mình, tạo ra sự thi ựua giữa các ựịa phương trong khuôn khổ pháp luật.

Bên cạnh ựó, ựội ngũ CBCC cấp xã cũng có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chắnh quyền cơ sở, trong hoạt ựộng thi hành nhiệm vụ, công vụ, cũng cần ựược nhìn nhận ựúng ựắn ựể có những ựầu tư hiệu quả. Cán bộ nói chung có vai trò rất quan trọng, cán bộ cơ sở nói riêng có vị trắ nền tảng cơ sở. Cấp xã mạnh hay yếu một phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng ựội ngũ CBCC cấp xã, góp phần quyết ựịnh sự thành bại của chủ trương ựường lối và nhiệm vụ chắnh trị của đảng và Nhà nước. Do ựó, ựầu tư xây dựng ựội ngũ CBCC cơ sở có phẩm chất, ựạo ựức và năng lực ngang tầm sự nghiệp ựổi mới mang ý nghĩa như sự ựầu tư cho hạ tầng cơ sở trong công tác cán bộ.

4.4.2.2 Xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức (ựặc biệt là cán bộ chủ chốt) ở cấp xã ựủ số lượng, bảo ựảm chất lượng ựáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới

Xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã ựồng bộ với ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng của bộ máy hệ thống chắnh trị ở cơ sở, ựể ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác trong tình hình mới. Xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã công tâm, thạo việc, tận tụy với nhân dân; trẻ hoá, chuẩn hoá, có phẩm chất ựạo ựức; có ựủ năng lực tổ chức và vận ựộng nhân dân thực hiện chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

116

Xác ựịnh tiêu chuẩn CBCC là khâu ựầu tiên của quy trình xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã, ựồng thời mang ý nghĩa rất quan trọng bởi dựa trên tiêu chuẩn ựể ựánh giá, tuyển chọn, bố trắ, sử dụng CBCC một cách ựúng ựắn và chắnh xác. Tiêu chuẩn CBCC còn là căn cứ ựể xây dựng quy hoạch, kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và thực hiện chế ựộ, chắnh sách ựối với họ. Trên cơ sở tiêu chuẩn ựề ra, mỗi CBCC phấn ựấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân. Do vậy, cần xây dựng tiêu chuẩn cho từng chức danh CBCC cấp xã, làm cơ sở cho việc ựánh giá, quy hoạch, tuyển chọn, bố trắ, sắp xếp CBCC hợp lắ, ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ công tác.

Xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã bảo ựảm ựủ về số lượng và tiêu chuẩn theo từng chức danh. Mục tiêu ựến năm 2015: 100% CBCC cấp xã có trình ựộ văn hoá THPT; 100% có trình ựộ chuyên môn trung cấp trở lên, trong ựó 50% ựạt trình ựộ cao ựẳng trở lên; 100% có trình ựộ lắ luận chắnh trị trung cấp trở lên. Thực hiện trẻ hoá ựội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở; kết hợp 3 ựộ tuổi hợp lắ, bảo ựảm tắnh kế thừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục giữa các thế hệ cán bộ; 45-50% cán bộ chủ chốt cấp xã có ựộ tuổi từ 45 tuổi trở xuống; ựạt tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ trong cơ cấu cấp uỷ cơ sở theo hướng dẫn của Trung ương.

đổi mới sự chỉ ựạo của cấp trên ựối với cơ sở trong công tác xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã nói chung và cán bộ chủ chốt nói riêng. Bảo ựảm bố trắ ựủ cán bộ vào các chức danh chuyên trách, ựạt chuẩn về chuyên môn và cán bộ không chuyên trách. Có chắnh sách thu hút những người ựược ựào tạo chuyên môn, nhất là sinh viên tốt nghiệp ựại học và cao ựẳng về làm CBCC ở cơ sở và ựưa cán bộ giáo dục, y tế về công tác ở cơ sở, cần kết hợp ựào tạo cán bộ thông qua việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán bộ ở huyện, tỉnh về công tác ở cơ sở với nhiệm vụ chắnh là dìu dắt, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ.

Dự kiến ựến năm 2015, số CBCC cấp xã cơ bản ựáp ứng ựủ yêu cầu về số lượng tại các ựịa phương trong vai trò quản lý kinh tế- xã hội và từng chuyên môn, nghiệp vụ. Cần thiết phải ựảm bảo ựủ số cán bộ chủ chốt vào năm 2015, khoảng 145 người và số công chức là 189 người. Bên cạnh ựó cần thiết phải nâng cao trình ựộ ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển của ựịa phương. Việt Yên ựang có những chắnh sách

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

117

thúc ựẩy các CBCC ựi học nâng cao trình ựộ, ựồng thời thu hút người có tài về công tác tại ựịa phương.

Bảng 4.14: Dự kiến số lượng cán bộ công chức cấp xã huyện Việt Yên ựến năm 2015 2011 2015 STT Chức danh Số lượng (người Cơ cấu (%) Số lượng (người Cơ cấu (%) I Cán bộ chủ chốt 113 100.00 145 100.00 1 Bắ thư đảng uỷ 19 16.81 19 13.10 2 Phó Bắ thư (chuyên trách) 5 4.42 12 8.28 3 Thường trực đảng uỷ 15 13.27 19 13.10 4 Chủ tịch HđND (chuyên trách) 10 8.85 19 13.10 5 Phó Chủ tịch HđND 15 13.27 19 13.10 6 Chủ tịch UBND 18 15.93 19 13.10 7 Phó Chủ tịch UBND 31 27.43 38 26.21 II Trưởng các ựoàn thể 95 100.00 95 100.00 1 Chủ tịch UBMTQ 19 20.00 19 20.00 2 Chủ tịch Hội LHPN 19 20.00 19 20.00 3 Chủ tịch Hội Nông dân 19 20.00 19 20.00 4 Bắ thư ựoàn TN 19 20.00 19 20.00 5 Chủ tịch Hội CCB 19 20.00 19 20.00

III Công chức 153 100.00 189 100.00

1 Trưởng công an 19 12.42 19 10.05 2 Chỉ huy trưởng quân sự 17 11.11 19 10.05 3 Văn phòng - thống kê 25 16.34 32 16.93 4 Tài chắnh - kế toán 22 14.38 30 15.87 5 Tư pháp - hộ tịch 19 12.42 19 10.05 6 địa chắnh Ờ xây dựng 27 17.65 32 16.93 7 Văn hoá Ờ Xã hội 24 15.69 38 20.11

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Việt Yên, 2012

Với số lượng CBCC cấp xã như hiện nay, tình trạng còn kiêm nhiệm là phổ biến. Thực tế ựã chứng minh chất lượng của việc kiêm nhiệm các chức danh hiệu quả chưa cao. Trong khi chúng ta ựang thực hiện phương châm xây dựng ựội ngũ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

118

CBCC cấp xã ựảm bảo chuyên nghiệp hóa, có trình ựộ chuyên môn, có khả năng lãnh ựạo, quản lắ. Do ựó, một mặt thực hiện việc giảm biên chế một cách cương quyết và mạnh mẽ hơn ựối với các cơ quan chắnh quyền trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và các cấp tương ựương, tăng cường biên chế và tổ chức CBCC cho cấp xã. Số CBCC bị giảm của các cơ quan này sẽ ựược ựiều chuyển cho các cơ quan cấp xã ựảm bảo không tăng thêm số lượng CBCC trong hệ thống.

Hiện tại UBND tỉnh Bắc Giang ựã ban hành Quyết ựịnh 236/2010/Qđ-UBND quy ựịnh chức vụ, chức danh, số lượng, một số chế ựộ, chắnh sách ựối với CBCC, những người hoạt ựộng không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và ở thôn, tổ dân phố; trong ựó, các vị trắ công chức tùy từng loại cấp xã ựể bố trắ tăng số lượng. Tuy nhiên, hiện tại các chức danh trên ở bất kỳ cấp xã loại nào cũng ựều cần tăng ựể ựảm bảo thực hiện nhiệm vụ chất lượng tốt, ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay.

Các chức danh địa chắnh - xây dựng, Văn hoá - xã hội, Tư pháp - hộ tịch, Tài chắnh - kế toán, là các vị trắ hiện tại ựảm nhiệm rất nhiều ựầu việc, lĩnh vực quản lắ. Các vị trắ này cần thiết phải tăng số lượng (từ 2 công chức trở lên) ựảm bảo giải quyết công việc ựúng tiến ựộ, có chất lượng.

Bố trắ chức danh cán bộ chuyên trách Văn phòng đảng uỷ, Phó chỉ huy quân sự và Phó trưởng công an cấp xã; cán bộ bán chuyên trách phụ trách công tác dân vận cấp xã ựảm bảo gắn trách nhiệm, quyền hạn của cán bộ với nhiệm vụ ựược giao, ựồng thời tránh tồn ựọng, các cán bộ chuyên trách phải thực hiện công việc mang tắnh sự vụ, ảnh hưởng ựến hiệu quả lãnh ựạo, quản lắ.

4.4.2.3 Quan tâm ựội ngũ cán bộ công chức cấp xã

Cải cách hành chắnh nhà nước suy cho cùng là cải cách con người, làm thay ựổi lề lối, cách thức làm việc, thay ựổi nhận thức, thái ựộ ựối với công việc, làm mới khả năng ựáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Do ựó quan tâm ựến ựội ngũ CBCC cấp xã là yêu cầu hàng ựầu trong tiến trình cải cách hành chắnh nhà nước ở cơ sở. đội ngũ CBCC cấp xã cần nhận ựược sự quan tâm có hệ thống ựến nguồn hình thành, nâng cao chất lượng, các chế ựộ chắnh sách về cơ sở làm việc và lợi ắch vật chất ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt ựảm bảo ựiều kiện ựể họ yên tâm công tác và cống hiến. Theo ựó, quy ựịnh lương và phụ cấp của họ ựảm bảo nuôi ựược bản thân và gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

119

ựình ở mức sống bình thường. Có chế ựộ ựãi ngộ khuyến khắch CBCC cấp xã học tập nâng cao trình ựộ. điều ựó nhằm làm cho CBCC trung thành với Nhà nước hơn.

Cần xác ựịnh ựội ngũ CBCC cấp xã là một bộ phận của CBCC nhà nước, không phân biệt ựối xử với công chức cấp huyện, cấp tỉnh hay trung ương. Cần tạo cơ chế ựảm bảo luân chuyển ựội ngũ CBCC cấp xã thông suốt trong hệ thống các cơ quan nhà nước ở các cấp khi họ ựáp ứng ựủ ựiều kiện của vị trắ công tác. Không ngừng ựào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản, cần thiết, ựặc biệt là kỹ năng lãnh ựạo, quản lắ, ứng dụng công nghệ thông tin ựể tiến kịp sự phát triển của thời ựại.

Vấn ựề tiền lương, các khoản phụ cấp, sinh hoạt phắ và các ưu tiên, ưu ựãi khác luôn là vấn ựề quan tâm hàng ựầu của người lao ựộng nói chung và ựội ngũ CBCC nói riêng, ựặc biệt là ựối với CBCC cấp xã, ựối tượng hiện tại còn có nhiều bất cập về quyền lợi vật chất. Xây dựng hợp lắ chế ựộ lương, phụ cấp, các chắnh sách ưu tiên, ưu ựãi ựối với CBCC cấp xã, ựảm bảo ựời sống tương ựối ổn ựịnh, là nguồn ựộng viên, ựộng lực lớn khuyến khắch, phát huy tắnh tắch cực, nỗ lực, hăng hái của cán bộ; nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy khả năng sáng tạo của họ. Ngược lại, chắnh sách bất hợp lắ sẽ tạo ra không khắ làm việc cầm chừng, tâm lắ chán nản, kìm hãm tắnh năng ựộng, tắch cực, sáng tạo của cán bộ, ảnh hưởng ựến chất lượng, hiệu quả công tác và dễ ựẩy cán bộ sa vào những tiêu cực trong công tác và trong cuộc sống.

Quy ựịnh mới nhất về chế ựộ, chắnh sách ựối với CBCC cấp xã hiện nay là Nghị ựịnh 92/2010/Nđ-CP. Mặc dù ựã khắc phục ựược một số bất cập so với trước ựây, tuy nhiên, hiện tại ựời sống của CBCC cấp xã hiện nay còn rất khó khăn so với mặt bằng xã hội nói chung và CBCC cấp huyện, cấp tỉnh, trung ương nói riêng. Hơn nữa, việc quy ựịnh chế ựộ ựối với CBCC còn có sự phân biệt không cần thiết.

Vì vậy, ựể làm tốt công tác xây dựng ựội ngũ CBCC cấp xã của tỉnh có chất lượng, ựảm bảo cho họ yên tâm công tác cần xây dựng chế ựộ chắnh sách hợp lắ, xin ựơn cử một số biện pháp:

- Không xếp lương phân biệt cán bộ với công chức khi họ có cùng trình ựộ; - Quy ựịnh phụ cấp theo loại xã ựối với cả CBCC cấp xã;

- Tăng mức phụ cấp lãnh ựạo cho trưởng các ựoàn thể xứng ựáng với trách nhiệm công việc;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

120

- Quy ựịnh phụ cấp trách nhiệm cho công chức cấp xã;

- Quy ựịnh thâm niên công tác cho cán bộ cấp xã ựảm bảo cho họ yên tâm công tác;

- Bãi bỏ quy ựịnh làm việc ngày thứ bảy của bộ phận Ộmột cửaỢ. Nhìn chung, lượng khách ựến giao dịch vào ngày thứ bảy tại bộ phận Ộmột cửaỢ thấp hơn so với ngày thường, các giao dịch chủ yếu là các công việc ựơn thuần, không ựột xuất, bức xúc và có thể giải quyết thường xuyên trong các ngày làm việc khác. Trong khi vẫn phải duy trì ựầy ựủ cán bộ, kể cả ở phòng chuyên môn, các thiết bị máy móc ựể giải quyết công việc. Do vậy ựã phần nào gây lãng phắ về nhân lực, lao ựộng và vật chất khác như: ựiện, nước, chế ựộ ngoài giờ, ngày nghỉẦ lớn mà không tương xứng hiệu quả làm việc ngày thứ 7. Trên thực tế việc bố trắ nghỉ bù các ngày sau ựó ựối với cán bộ là không khả thi;

- Có chắnh sách thu hút, ựộng viên CBCC cấp xã học tập nâng cao trình ựộ như: ựược hưởng nguyên lương và phụ cấp theo lương (nếu có) khi ựi học; ựược ựài thọ kinh phắ ựóng học phắ cho nhà trường, ựược hỗ trợ kinh phắ ựi tham quan, nghiên cứu thực tếẦ

- Thực hiện chế ựộ bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ ựối với các CBCC cấp huyện, cấp tỉnh ựược ựiều ựộng, luân chuyển và vận dụng các mức hỗ trợ thu hút (một lần, hoặc hàng tháng) ựối với CBCC luân chuyển xuống cấp xã, nhất là về những vùng ựặc biệt khó khăn;

- Triển khai thống nhất cấp kinh phắ cho CBCC làm việc trực tiếp tại bộ phận Ộmột cửaỢ của các xã theo quy ựịnh của nghị quyết của HđND tỉnh Bắc Giang.

4.4.2.4 Có cơ chế sử dụng hợp lắ ựối với cán bộ, công chức ựảm bảo chuyên môn hóa chức năng, nhiệm vụ tạo tắnh chuyên nghiệp trong hoạt ựộng quản lắ nhà nước ở cơ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)