Tuổi và kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 111)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 tuổi và kinh nghiệm

độ tuổi và kinh nghiệm là những yếu tố có liên quan mật thiết với nhau. độ tuổi cao thì thường kinh nghiệm sẽ nhiều, tuy nhiên sức khoẻ sẽ giảm sút và ngược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

102

lại. Với ựộ tuổi còn khá trẻ sẽ ảnh hưởng năng lực CBCC cấp xã ở một số mặt sau: Những cán bộ còn trẻ nên nhiệt tình, hăng say công tác, có thể ựi công tác vùng khó khăn, làm việc trực tiếp trên ựồng ruộng, đây là ưu ựiểm, thế mạnh của CBCC cấp xã huyện Việt Yên. Tuy nhiên, với ựộ tuổi còn trẻ nên kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều. Những khó khăn, vướng mắc của nông dân rất ựa dạng, phức tạp với nhiều tình huống khác nhau. Do ựó trong quá trình hỗ trợ, giúp ựỡ nông dân ựôi khi CBCC cấp xã còn lúng túng. Họ cũng chưa nắm ựược nhiều ựặc ựiểm sản xuất, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá của ựịa phương, do ựó các kiến thức tư vấn, hỗ trợ còn chưa sát với thực tế, phù hợp với sản xuất của các hộ.

Do quá trình công tác chưa dài nên những CBCC cấp xã trẻ chưa xây dựng ựược uy tắn riêng cho mình. Nhiều nông dân lớn tuổi thường bảo thủ và không chịu làm theo tư vấn, hướng dẫn của CBCC cấp xã.

4.3.3 Trình ựộ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ ựối với chất lượng cán bộ công chức cấp xã

Trình ựộ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ là một trong những ựiều kiện cơ bản quyết ựịnh năng lực CBCC cấp xã. Có 75,5% CBCC cấp xã cho rằng trình ựộ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ ảnh hưởng rất nhiều ựến kết quả công tác của họ. Những CBCC cấp xã có trình ựộ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ tốt biết vận dụng vào hoạt ựộng thực tiễn sẽ là những CBCC cấp xã có năng lực, làm việc ựạt kết quả và hiệu quả cao.

- Có 84,2% tổng số cán bộ chủ chốt ựạt chuẩn theo chức danh (tăng 29,5% so với năm 2006); có 16/19 (bằng 84.2%) xã, thị trấn có 100% cán bộ chủ chốt ựạt chuẩn theo chức danh.

- Số lượng công chức ựạt chuẩn về trình ựộ chuyên môn cao (90.85%), trong ựó UBND thị trấn Bắch động, UBND xã Bắch Sơn, UBND xã Quảng MinhẦ là các ựơn vị có 100% công chức ựạt chuẩn.

- CBCC cấp xã cơ bản thiếu kiến thức tin học, gây ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng lãnh ựạo, quản lắ trong thời ựại bùng nổ thông tin như hiện nay.

- đội ngũ CBCC cấp xã còn rất thiếu và yếu kiến thức quản lắ nhà nước, kỹ năng lãnh ựạo, quản lắ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

103

- Một bộ phận cán bộ chủ chốt ở cơ sở năng lực lãnh ựạo, ựiều hành còn hạn chế; năng lực cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên ựể xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện ở ựịa phương còn yếu, nhất là trong phát triển kinh tế về lĩnh vực công nghiệp và xây dựng cơ bản; một bộ phận chưa có kinh nghiệm thực tiễn, thụ ựộng trong công việc; kỹ năng xử lắ tình huống, giải quyết các vụ việc chưa khoa học, hợp lắ. Theo kết quả phỏng vấn còn có một số ý kiến ựánh giá năng lực lãnh ựạo, tổ chức thực hiện công việc của ựội ngũ CBCC ở cơ sở xếp loại yếu. Ở một số cơ sở còn biểu hiện tình trạng cấp uỷ bao biện, làm thay chắnh quyền, gây mất dân chủ trong đảng hoặc ngược lại có nơi cấp uỷ mất vai trò lãnh ựạo toàn diện.

- Cán bộ thường trực cấp uỷ các xã, thị trấn ựã am hiểu hơn nhiệm vụ lãnh ựạo, trách nhiệm của tập thể, cá nhân; tắch luỹ thêm kinh nghiệm trong lãnh ựạo, chỉ ựạo thực hiện nhiệm vụ chắnh trị ở cơ sở; phong cách, lề lối làm việc có tiến bộ hơn, khắc phục một bước tình trạng quan liêu, xa dân, mất dân chủ trong tổ chức hoạt ựộng. Duy trì hoạt ựộng của cấp uỷ bài bản, khoa học hơn; làm việc theo quy chế, chương trình, kế hoạch. Cơ bản bảo ựảm sự lãnh ựạo toàn diện của cấp uỷ với hệ thống chắnh trị ở cơ sở.

- Thường trực cấp uỷ ựã nhận thức và chỉ ựạo xây dựng quy chế làm việc, chương trình làm việc toàn khoá của cấp uỷ; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình làm việc hằng năm, hằng tháng; phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ựồng chắ cấp uỷ viên. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, ựấu tranh phê bình và tự phê bình trong sinh hoạt ựảng, trong hoạt ựộng, xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết; nhiều vấn ựề ựược dân chủ thảo luận, khai thác trắ tuệ của tập thể, hạn chế những sai lầm, khuyết ựiểm. Lãnh ựạo, chỉ ựạo ựảng bộ và nhân dân ựịa phương thực hiện các chủ trương của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết ựại hội ựảng bộ; bảo ựảm phát triển kinh tế - xã hội; giữ vững an ninh quốc phòng; xây dựng ựảng bộ, chắnh quyền, Mặt trận Tổ quốc và các ựoàn thể trong sạch, vững mạnh, năm 2010 có 9/19 ựảng bộ xã, thị trấn xếp loại trong sạch, vững mạnh (bằng 47,3%); hoàn thành tốt nhiệm vụ 10/19 (bằng 52,7%).

- Số cán bộ HđND có khả năng tuyên truyền, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, nắm vững và vận dụng các chủ trương chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

104

nước ựể tham gia giải quyết những vấn ựề quan trọng ở ựịa phương. Kỹ năng diễn thuyết, chủ toạ ựiều hành các cuộc họp, hội nghị có nhiều tiến bộ. Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ ý kiến ựánh giá CBCC HđND cơ sở có kỹ năng trình bày, diễn thuyết trước quần chúng khá - tốt.

+ Kỹ năng tổ chức các kỳ họp của thường trực HđND cơ sở có chuyển biến, cải tiến cả về công tác chuẩn bị, cách thức ựiều hành, trình tự và thủ tục tiến hành nên chất lượng ựược nâng lên. Việc chuẩn bị nội dung cho các kỳ họp ựược chặt chẽ và ựầy ựủ hơn, nội dung họp tập trung bàn sâu, quyết ựịnh những vấn ựề lớn của ựịa phương, những vấn ựề ựược cử tri quan tâm; tăng cường chất vấn trong các kỳ họp theo trọng tâm, trọng ựiểm và các ý kiến cử tri yêu cầu. Nghị quyết của HđND trước khi ban hành ựều ựược thảo luận, ựóng góp ý kiến, tạo ựược dư luận tốt trong ựội ngũ cán bộ, ựảng viên và quần chúng nhân dân ở cơ sở.

+ đa số cán bộ HđND ựã quan tâm chỉ ựạo công tác giám sát của HđND, làm có trọng tâm, trọng ựiểm, kịp thời phát hiện các thiếu sót, bất cập, vướng mắc và ựưa ra kiến nghị ựề xuất với các cấp, các ngành tháo gỡ khó khăn trong triển khai thực hiện. Do thực hiện có hiệu quả công tác giám sát, tình hình kinh tế - xã hội nhiều ựịa phương có những chuyển biến tắch cực.

- Cán bộ UBND cấp xã ựã trưởng thành hơn trong việc quản lắ, ựiều hành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo ựảm an ninh, chắnh trị ở ựịa phương.

+ Một số cán bộ chắnh quyền cấp xã ựã thể hiện sự năng ựộng, sáng tạo trong công việc; nắm chắc hơn các quy ựịnh pháp luật và kỹ năng giải quyết công việc hành chắnh, xử lắ tình huống; cùng với các cơ quan, ban, ngành, tham mưu xây dựng cơ chế, chắnh sách thu hút nhiều dự án phát triển kinh tế, ựầu tư xây dựng cơ bản về ựịa phương như: nuôi trồng thuỷ sản, cây, con ựặc sản có giá trị kinh tế cao; xây dựng cơ bảnẦ Chỉ ựạo các ngành, ựoàn thể ở cơ sở vận ựộng nhân dân tắch cực phát triển kinh tế gia ựình.

+ Tắch cực triển khai các nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh ở ựịa phương góp phần ựưa bộ mặt nông thôn có nhiều ựổi mới, khang trang hơn. Chỉ ựạo thực hiện tốt hơn các chắnh sách xã hội, tắch cực triển khai các chắnh sách ựối với người có công, hộ nghèo, người nghèo, ựối tượng bảo trợ xã hội; giải quyết ựơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

105

thư, tố cáo của công dân; kiềm chế, giảm bớt trường hợp khiếu kiện vượt cấp.

+ Chỉ ựạo ựẩy mạnh công tác cải cách hành chắnh, nâng cao chất lượng hiệu quả quản lắ nhà nước; bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế Ộmột cửaỢ và Ộmột cửa liên thôngỢ hoạt ựộng có nền nếp, ựem lại nhiều kết quả ựáp ứng nhu cầu của nhân dân. Theo kết quả khảo sát, có 80,4% ý kiến ựánh giá năng lực lãnh ựạo, tổ chức thực hiện công việc của ựội ngũ cán bộ chủ chốt của UBND cấp xã ựạt khá, tốt.

- đội ngũ công chức dần ựược chuẩn hóa, ựảm bảo chuyên nghiệp hơn (ựặc biệt ở bộ phận Ộmột cửaỢ), giải quyết công việc có tắnh thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)