Đánh giá của cán bộ cấp huyện với ựội ngũ cán bộ công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 103)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3đánh giá của cán bộ cấp huyện với ựội ngũ cán bộ công chức cấp xã

- Cán bộ cấp xã có ựạo ựức lối sống tốt: Tỷ lệ 75%, giữ mối quan hệ với nhân dân tốt: Tỷ lệ: 90%; về trình ựộ năng lực của cán bộ xã ở mức ựộ bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ 50%; công tác bố trắ phù hợp với chuyên môn của cán bộ xã là tốt: Tỷ lệ 60% và khả năng ựáp ứng yêu cầu công tác hiện nay của cán bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

94

xã ở mức ựộ bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ 55%.

Như vậy, chúng ta nhận thấy nhận xét của cán bộ huyện về ựội ngũ cán bộ cấp xã như ựạo ựức, lối sống và mối quan hệ với nhân dân của cán bộ xã là tương ựối tốt; còn về trình ựộ năng lực và khả năng ựáp ứng yêu cầu công tác hiện nay của cán bộ cấp xã còn nhiều hạn chế.

Bảng 4.7: Nhận xét, ựánh giá của cán bộ huyện về ựội ngũ CBCC cấp xã

đVT: Phiếu

Nội dung ựánh giá Tốt Khá Bình

thường

Chưa tốt

1.Trình ựộ năng lực của cán bộ 45 5 50 - 2. đạo ựức, lối sống của ựội ngũ cán bộ xã 75 15 10 - 3. Mối quan hệ với nhân dân 90 5 5 - 4. Bố trắ cán bộ phù hợp với chuyên môn 60 30 5 5 5. Khả năng ựáp ứng yêu cầu công tác hiện nay 25 20 55 -

Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012

* Ý kiến của cán bộ huyện về ựào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã: Qua

ựiều tra cán bộ huyện có nhận xét, ựánh giá cán bộ cấp xã cần ựào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức ngắn hạn và dài hạn như sau:

+ Về bồi dưỡng, tập huấn kiến thức ngắn hạn: Cán bộ chuyên trách cấp xã cần phải ựược bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn với mức ựộ rất cần thiết là 71,42%; Công chức cấp xã cần bồi dưỡng, tập huấn kiến thức ngắn hạn với tỷ lệ cần thiết cao nhất là 57,14%.

+ Về ựào tạo dài hạn: Cán bộ chuyên trách cấp xã cần phải ựào tạo dài hạn với mức ựộ rất cần thiết là 45,71%; Công chức cấp xã cần ựào tạo dài hạn với tỷ lệ cần thiết cao nhất là 57,14%.

Kết Luận: Việc bồi dưỡng, tập huấn kiến thức cả ngắn hạn và dài hạn ựối với ựội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã là rất cần thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

95

Bảng 4.8: Ý kiến của cán bộ huyện về ựào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã Mức ựộ cần thiết ựào tạo

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tiêu chắ SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) 1. Cán bộ chuyên trách a. Ngắn hạn 25 71.42 10 28.58 0 0.00 b. Dài hạn 16 45.71 10 28.58 9 25.71 2. Công chức cấp xã a. Ngắn hạn 10 28.58 20 57.14 5 14.28 b. Dài hạn 9 25.71 20 57.14 6 17.15

Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012

4.2.4 Tổng hợp ựánh giá cán bộ công chức cấp xã huyện Việt Yên

Trong những năm qua, CBCC cấp xã huyện Việt Yên ựã ựạt ựược những thành tắch quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội. được nhân dân và các ban ngành ựánh giá cao trong vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước. đội ngũ CBCC cấp xã ựịa phương có những hoạt ựộng thiết thực thể hiện vai trò của từng cá nhân và ựoàn thể. Tuy nhiên, giữa các ựơn vị, ựịa phương chưa có sự gắn kết chặt trẽ ựể phát triển một cách hoàn thiện. đây là ựiểm hạn chế, cần phải khắc phục và phát huy sự ựoàn kết của nhân dân các ựịa phương.

Quá trình nghiên cứu và giải pháp phát triển ựội ngũ CBCC cấp xã huyện Việt Yên, tác giả ựã tổng kết những ựánh giá của các cấp, tổ chức và của người dân ựến mức ựộ hoàn thành công việc của từng vị trắ CBCC tại các ựịa phương. Trong năm qua, phần lớn CBCC cấp xã tại Việt Yên ựã hoàn thành nhiệm vụ, vai trò của mình. Tuy nhiên, vẫn còn những CBCC chưa thực sự hoàn thành nội dung công việc ựược giao. Năm qua có khoảng 3 người (chiếm 1,96% tổng số công chức) chưa hoàn thành công việc của mình trong vai trò công chức cấp xã. đây là con số có phần nói lên sự hạn chế về trình ựộ, năng lực và chuyên môn của CBCC cấp xã huyện Việt Yên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

96

Bảng 4.9: Tổng hợp ựánh giá cán bộ công chức cấp xã về mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ huyện Việt Yên

Tổng số Không hoàn thành (≤ 5 ựiểm) (> 5 và ≤7,5 ựiểm) Hoàn thành Hoàn thành xuất sắc (> 7,5 ựiểm)

STT Chức danh Số lượng (người Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) I Cán bộ chủ chốt 113 100.00 0 - 75 100.00 38 100.00 1 Bắ thư đảng uỷ 19 16.81 - - 13 17.33 6 15.79 2 Phó Bắ thư (chuyên trách) 5 4.42 - - 5 6.67 - - 3 Thường trực đảng uỷ 15 13.27 - - 12 16.00 3 7.89 4 Chủ tịch HđND (chuyên trách) 10 8.85 - - 8 10.67 2 5.26 5 Phó Chủ tịch HđND 15 13.27 - - 9 12.00 6 15.79 6 Chủ tịch UBND 18 15.93 - - 10 13.33 8 21.05 7 Phó Chủ tịch UBND 31 27.43 - - 18 24.00 13 34.21 II Trưởng các ựoàn thể 95 100.00 0 - 65 100.00 30 100.00 1 Chủ tịch UBMTQ 19 20.00 - - 13 20.00 6 20.00 2 Chủ tịch Hội LHPN 19 20.00 - - 12 18.46 7 23.33

3 Chủ tịch Hội Nông dân 19 20.00 - - 15 23.08 4 13.33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Bắ thư ựoàn TN 19 20.00 - - 15 23.08 4 13.33

5 Chủ tịch Hội CCB 19 20.00 - - 10 15.38 9 30.00

III Công chức 153 100.00 3 100.00 112 100.00 38 100.00

1 Trưởng công an 19 12.42 1 33.33 11 9.82 7 18.42

2 Chỉ huy trưởng quân sự 17 11.11 1 33.33 13 11.61 3 7.89

3 Văn phòng - thống kê 25 16.34 - - 15 13.39 10 26.32

4 Tài chắnh - kế toán 22 14.38 - - 14 12.50 8 21.05

5 Tư pháp - hộ tịch 19 12.42 - - 15 13.39 4 10.53

6 địa chắnh Ờ xây dựng 27 17.65 1 33.33 25 22.32 1 2.63

7 Văn hoá Ờ Xã hội 24 15.69 - - 19 16.96 5 13.16

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

97

Phần lớn CBCC ựược ựánh giá ở mức hoàn thành công việc, có gần 70% số cán bộ chuyên trách ựược ựánh giá ựã hoàn thành công việc và khoảng 33,6% số cán bộ chuyên trách ựược ựánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. đây cũng là tiền ựề và ựộng lực ựể thực hiện phát triển về số lượng và chất lượng ựội ngũ CBCC cấp xã huyện Việt Yên trong giai ựoạn phát triển kinh tế theo hướng hiện ựại, nâng cao năng suất lao ựộng.

Trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ CBCC cấp xã tuy ựã ựược nâng lên, nhưng một số cán bộ vẫn chưa ựáp ứng so với yêu cầu, có 25,7% CBCC cấp xã chưa qua ựào tạo chuyên môn, 28,3% cán bộ chủ chốt ở cơ sở chưa ựạt chuẩn về trình ựộ chuyên môn. Hiện tại, quy ựịnh của nhà nước về ựạt chuẩn của CBCC cấp xã còn quá thấp, không phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới.

Trình ựộ của CBCC cấp xã còn mang tắnh hình thức. đa phần CBCC cấp xã sau khi ựược bầu cử, tuyển dụng mới ựi học chuyên môn lấy bằng ựể Ộtrả nợỢ cho ựạt chuẩn. Phần lớn CBCC cấp xã có trình ựộ trung cấp chuyên môn, số còn lại có trình ựộ ựại học thì chủ yếu ựược ựào tạo dưới hình thức tại chức, từ xa, chất lượng chưa cao.

*/ Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, bất cập của ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Thứ nhất, do ựội ngũ CBCC cấp xã của huyện ựược hình thành chủ yếu từ nguồn tại chỗ như: những người trưởng thành từ phong trào quần chúng ở ựịa phương, bộ ựội xuất ngũ, người ựược nhân dân tắn nhiệm. Họ là những người năng nổ, nhiệt tình, có tầm ảnh hưởng, có nhiều ựóng góp cho các phong trào ựịa phương. Qua quá trình rèn luyện, phấn ựấu họ trở thành hạt nhân chủ chốt của chắnh quyền ựịa phương. đây là nguồn chủ yếu của CBCC cấp xã nói chung và cán bộ chủ chốt ở cấp xã nói riêng. Tuy nhiên, họ chủ yếu là những người lớn tuổi, không ựược ựào tạo bài bản, do ựó trình ựộ còn nhiều hạn chế.

Thứ hai, do chất lượng bầu cử ựại biểu HđND cấp xã chưa cao, trong khi hầu hết cán bộ cấp xã là người ựịa phương ựược hình thành bằng con ựường bầu cử. Do tắnh cục bộ ựịa phương, ảnh hưởng của các dòng họ lớn, uy tắn trong xã, nhiều khi chưa lựa chọn ựược người thực sự có ựức, có tài. Việc giới thiệu các chức danh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

98

ứng cử, ựề cử, bố trắ, sử dụng cán bộ ở một số ựịa phương chưa thật sự khách quan, công tâm, dân chủ; chưa gắn với quy hoạch. Nhiều ựịa phương bị ựộng, lúng túng trong việc lựa chọn cán bộ ựể giới thiệu ứng cử, bầu cử hoặc bố trắ, sắp xếp sau bầu cử, nhất là ở các xã miền núi của huyện.

Thứ ba, do một số quy ựịnh bất hợp lắ của các quy ựịnh pháp luật hiện hành: - Việc quy ựịnh số lượng CBCC cấp xã chưa phù hợp với những ựơn vị hành chắnh cấp xã có dân số ựông, nhất là khi chắnh quyền cấp xã ựược bổ sung nhiệm vụ như hiện nay;

- Việc quy ựịnh Chủ tịch HđND, UBND không giữ một chức vụ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp là chưa phù hợp với thực tiễn của một số vùng, ựịa phương, nhất là ựối với những nơi khó khăn về cán bộ;

- Một số cán bộ chủ chốt cấp xã tuy tuổi còn trẻ, ựã ựược ựào tạo cơ bản, có khả năng phát triển nhưng sau khi ựảm nhiệm thời gian công tác theo quy ựịnh ở cấp xã không bố trắ công tác ở cấp huyện ựược, dẫn ựến họ không muốn ựảm nhiệm chức danh này khi tuổi con trẻ;

- Do không quy ựịnh chức danh cán bộ văn phòng ựảng ủy là cán bộ chuyên trách nên nhiều chức danh Phó bắ thư phải kiêm nhiệm thêm công tác ựảng vụ, ảnh hưởng ựến chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng đảng, nhất là ựối với những ựảng bộ cơ sở có ựông ựảng viên.

- Chế ựộ, chắnh sách ựối với CBCC cơ sở còn bấp hợp lắ, nhất là chế ựộ tiền lương giữa cán bộ chuyên trách chưa có trình ựộ chuyên môn ựang ựảm nhiệm chức danh do bầu cử với công chức chuyên môn; việc quy ựịnh phụ cấp chỉ ựối với cán bộ và công chức Tài chắnh Ờ Kế toán, các công chức khác không có bất kỳ khoản phụ cấp nào; hoặc khi ựã là cán bộ chuyên trách, nhưng ựược bầu vào ban thường vụ cấp ủy thì không ựược hưởng chế ựộ chuyên tráchẦ

- Một số cán bộ kiêm chức danh chủ tịch HđND nhưng chưa ựược hưởng phụ cấp theo quy ựịnh.

Thứ tư, do cơ chế tuyển dụng cán bộ chuyên trách cấp xã trước ựó ựể lại. Trước ựây, Nhà nước chưa ban hành một cơ chế tuyển dụng chắnh thức ựối với cán bộ chuyên trách. Hầu hết công chức cấp xã ựược hình thành từ nguồn cán bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyên trách không trúng cử, không ựủ ựể bổ nhiệm giữ chức vụ một nhiệm kỳ, do ựó ựội ngũ công chức thường xuyên luân chuyển, không ựảm bảo chuyên môn, không chuyên nghiệp hóa. Một bộ phận do áp dụng cơ chế Ộxin- choỢ, người chưa ựược ựào tạo nhưng ựã xin vào các vị trắ công tác, sau ựó ựược bồi dưỡng, ựào tạo ngắn ngày cho có bằng cấp (thậm chắ chuyên môn ựược ựào tạo không phù hợp với công việc), ựiều ựó ảnh hưởng rất lớn ựến việc ựáp ứng ựược nhu cầu công việc.

- Thứ năm, công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựối với CBCC cấp xã, nhất là ựối với cán bộ chủ chốt, chưa thật sát với yêu cầu thực tiễn. Trong ựào tạo, bồi dưỡng, cấp xã còn bị ựộng, hầu hết do kế hoạch của cấp trên, do ựó xảy ra tình trạng: đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức không phù hợp; những kiến thức kỹ năng cần thiết ựối với cấp xã không ựược ựào tạo, bồi dưỡng, gây lãng phắ thời gian, công sức và kinh phắ.

Chất lượng ựào tạo, bồi dưỡng còn có mặt hạn chế; nội dung nặng về lắ thuyết, lắ luận, ắt thực tiễn. Còn có hiện tượng chạy theo bằng cấp ựể ựạt chuẩn. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lắ nhà nước, bồi dưỡng theo chức danh và những kỹ năng xử lắ tình huống trong công việc chưa quan tâm ựúng mức.

Một số chế ựộ chắnh sách của đảng và Nhà nước có thay ựổi ựiều chỉnh nhưng chưa tương ứng với công sức của cán bộ bỏ ra trong quá trình thực thi nhiệm vụ; tỉnh có chế ựộ hỗ trợ khi ựi học nhưng mức trợ cấp không theo kịp mức tăng giá hiện nay.

- Thứ sáu, chưa có chắnh sách thu hút người có trình ựộ (ựặc biệt ựối với sinh viên mới ra trường) về làm việc ở cấp xã; còn có thái ựộ phân biệt, ựối xử với người ựịa phương khác khi tuyển dụng, xét tuyển. Hơn nữa ựiều kiện cơ sở làm việc của cấp xã hiện nay còn thiếu thốn, chưa ựủ thu hút ựối với sinh viên có trình ựộ ựại học, sau ựại học. đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ giỏi hầu như không muốn chọn cấp cơ sở là nơi gắn bó cống hiến lâu dài. Bên cạnh ựó nguồn cán bộ ở xã hạn hẹp, một số ựồng chắ không ựủ tiêu chuẩn vẫn ựưa vào quy hoạch, có nơi do nể nang rà soát nhưng chưa mạnh dạn ựưa những người không ựủ tiêu chuẩn ra khỏi quy hoạch và chưa bổ sung kịp thời những người trẻ, sức phấn ựấu tốt vào quy hoạch.

- Thứ bảy, quy ựịnh tiêu chuẩn ựối với CBCC cấp xã so với ựiều kiện hiện nay quá thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu công việc. Một số chức danh cán bộ chỉ yêu cầu có trình ựộ học vấn tiểu học, trung học phổ thông, trình ựộ chuyên môn sơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

100

cấp, trung cấp. Còn có sự Ộphân biệt, ựối xửỢ của nhà nước về CBCC cấp xã với CBCC cấp huyện, tỉnh và trung ương, thể hiện sự chưa tôn trọng công việc của một cấp có thẩm quyền.

- Thứ tám, phần lớn ựội ngũ CBCC cấp xã của huyện ựược trưởng thành từ cơ chế quản lắ quan liêu, bao cấp cộng với những khó khăn trong ựời sống kinh tế ựã hình thành thói quen trông chờ vào cấp trên, ỉ lại, thụ ựộng, bảo thủ, trì trệ là nguyên nhân ảnh hưởng ựến sự tự rèn luyện, học tập nâng cao trình ựộ và trong giải quyết công việc hàng ngày.

- Một số CBCC phải kiệm nhiệm nhiều nhiệm vụ, lĩnh vực, do ựó chưa chuyên sâu kiến thức chuyên môn, chưa tập trung vào nhiệm vụ chắnh ựược giao;

- Một số cán bộ chuyên trách ựược bầu vào các chức vụ lãnh ựạo quản lắ còn non yếu về chuyên môn và thiếu kinh nghiệm;

- Việc phân công nhiệm vụ ựối với công chức chưa ựúng với trình ựộ chuyên môn, nên không phát huy ựược khả năng, sở trường như việc tuyển dụng người có trình ựộ ựại học nhưng không phù hợp với vị trắ công tác như: bằng tốt nghiệp ựại học quản trị kinh doanh ựược phân công làm công tác văn phòng- thống kê; ựiều chuyển cán bộ Trưởng các ựoàn thể (bắ thư ựoàn thanh niên) có chuyên ngành ựào

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 103)