Năm 2011 ựược ựánh giá là năm có nhiều khó khăn chung ựối với nền kinh tế. Tình hình kinh tế - xã hội của ựất nước gặp nhiều khó khăn, giá cả,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 lạm phát tăng cao, ảnh hưởng ựến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ựời sống của người dân. Một bộ phận người lao ựộng chưa nhận thức ựầy ựủ ý nghĩa của chắnh sách BHXH, BHYT nên chưa tự giác tham gia BHXH, BHYT. Những khó khăn này ựã tác ựộng rất nhiều ựến công tác BHXH, BHYT nhất là công tác thu và phát triển ựối tượng. Tình trạng chốn ựóng, chậm ựóng, nợ ựọng BHXH, BHYT kéo dài là vấn ựề khó khăn cho ngành BHXH. Bên cạnh ựó, một số bất hợp lý của chắnh sách BHXH, BHYT chưa ựược sửa ựổi, bổ sung kịp thời gây khó khăn cho Ngành trong tổ chức thực hiện. Phát huy những thuận lợi cơ bản và vượt lên những khó khăn thử thách, năm 2011 toàn ngành BHXH ựã có nhiều cố gắng thực hiện thắng lợi toàn diện các nhiệm vụ ựược giao. Kết quả, số người tham gia BHXH, BHYT ựạt 57,13 triệu người, tăng 8,84% so với năm 2010. Trong năm toàn Ngành thu ựược 96.986 tỷ ựồng ựạt 103,75% so với kế hoạch giao, tăng 16.382 tỷ ựồng (20,3%) so với năm 2010. Bên cạnh việc tập trung thực hiện công tác thu, phát triển ựối tượng, năm qua BHXH Việt Nam luôn luôn quan tâm giải quyết tốt chế ựộ chắnh sách, tạo thuận lợi tối ựa cho người ựược hưởng, ựáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chắnh. Số người ựược giải quyết chế ựộ BHXH năm 2011 là 6,4 triệu lượt người (tăng17,02% so với năm 2010); ựiều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH kịp thời cho hơn 2,5 triệu người khi Nhà nước tăng mức lương tối thiểu; Cùng với việc giải quyết chế ựộ chắnh sách BHXH, BHXH Việt Nam chú trọng ựến công tác chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH với mục tiêu chi trả ựảm bảo kịp thời, ựầy ựủ, chắnh xác an toàn ựến người thụ hưởng trước ngày 10 hàng tháng bằng tiền mặt, hoặc chi qua tài khoản ATM, riêng những người già yếu ựược cơ quan BHXH mang tiền ựến tận gia ựình. Tổng số tiền chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH là 77.000 tỷ ựồng/năm. Hiện nay Ngành cũng ựang thắ ựiểm ựể sở kết việc chi trả lương hưu và các khoản trợ cấp BHXH qua hệ thống bưu ựiện ở 4 tỉnh, mục ựắch là tạo thuận lợi nhất cho người hưởng chắnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 sách BHXH và nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện chắnh sách.
Nhìn chung, dù toàn ngành ựã ựạt ựược kết quả thu theo kế hoạch nhưng bên cạnh ựó vẫn còn những tồn tại ựáng quan tâm như số nợ BHXH, BHYT vẫn còn nhiều và kéo dài. Tổng số nợ BHXH, BHYT năm 2011 là 3.922,8 tỷ ựồng, chiếm 4,2% so với số phải thu, trong ựó nợ BHXH là 3.338,1 tỷ ựồng và nợ BHYT là 584,7 tỷ ựồng. Nguyên nhân của tình trạng này một mặt là do mặt bằng lãi suất ngân hàng cao hơn rất nhiều so với lãi phạt chậm ựóng; mức phạt tối ựa theo quy ựịnh cũng rất nhỏ so với số nợ hàng tỷ ựồng của ựơn vị sử dụng lao ựộng. Mặt khác, cơ quan BHXH có nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra, phát hiện vi phạm BHXH nhưng không có thẩm quyền xử phạt nên không có tác dụng ngăn ngừa vi phạm Luật BHXH. Ngoài ra, do tình hình sản suất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp không tiêu thụ ựược hàng hóa nên không có khả năng ựóng BHXH cho người lao ựộng. BHXH Việt Nam ựã áp dụng nhiều biện pháp tăng thu, giảm nợ. Tập trung chỉ ựạo BHXH các tỉnh phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ngành chức năng ở ựịa phương thường xuyên rà soát các ựơn vị sử dụng lao ựộng, lập danh sách các ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc; tắch cực tuyên truyền sâu về chắnh sách BHXH ựối với các nhóm ựối tượng như thợ thủ công, nông dân ựể phát triển nhanh ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
Quản lý thu và chống thất thu BHXH huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương
Vấn ựề nơ ựọng, thất thu BHXH hiện nay là hết sức nan giải, tình trạng bội chi diễn ra thường xuyên. Nguyên nhân chắnh của tình trạng nợ và chậm ựóng BHXH là do chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật về BHXH chưa ựủ mạnh; cơ quan BHXH chưa ựược giao chức năng thanh tra và xử phạt các ựơn vị vi phạm. Việc chấp hành quyết ựịnh xử phạt chưa nghiêm và lãi suất chậm nộp quy ựịnh thấp hơn lãi vay ngân hàng, các ngân hàng thương mại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 chưa thực hiện việc trắch từ tài khoản của doanh nghiệp nợ BHXH ựể ựóng theo quy ựịnh, ựã tạo ựiều kiện ựể doanh nghiệp cố tình trốn tránh, chây ỳ... để giải quyết các vấn ựề này, trước hết cần nâng cao nhận thức của người sử dụng lao ựộng và người lao ựộng. UBND các tỉnh cần quan tâm nhiều hơn ựến vấn ựề nợ BHXH. Ngoài ra, cũng cần sửa ựổi những bất cập trong chế tài xử phạt vừa nhẹ, vừa không thường xuyên như hiện nay.
Quản lý thất thu BHXH huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương
Cán bộ thu luôn luôn là người tiên phong tuyên truyền về những quyền lợi, nghĩa vụ khi tham gia BHXH, BHTN cho những ựơn vị, doanh nghiệp có lao ựộng bắt buộc phải tham gia nhưng hình như tác dụng không ựược là bao nhiêu. Nhiều ựơn vị nợ ựọng, nợ dài hạn thì có nhiều lý do ựể kéo dài thời gian nợ dù ựã ảnh hưởng rất nhiều ựến quyền lợi của người lao ựộng khi hưởng các chế ựộ của BHXH. Nếu như ựầu năm thì ựiệp khúc vẫn là chưa thu hút vốn, hay còn nợ ngân hàng thì ựến giữa năm và cuối năm khi có thể nói ựã khẳng ựịnh ựược mức tăng trưởng kinh tế của ựơn vị, doanh nghiệp thì cán bộ thu ựến vẫn nghe ựiệp khúc công ty ựang làm ăn thua lỗ hay là lãi suất ngân hàng tăng cao ựã ảnh hưởng ựến việc ựóng BHXH, BHTN cho người lao ựộng. Cứ như vậy, theo thời gian số tiền nợ BHXH, BHTN tăng lên ựến hàng trăm triệu ựồng. Cơ quan BHXH huyện Gia Lộc ựã phối hợp với Sở lao ựộng thương binh và xã hội cùng Liên ựoàn lao ựộng tỉnh tổ chức kiểm tra liên ngành tại các ựơn vị nợ ựọng, trốn ựóng. Nhưng xem chừng lập biên bản xử phạt hay khởi kiện thì những ựơn vị, doanh nghiệp này vẫn thờ ơ, vẫn cố ỘnéỢ ựược chừng nào hay chừng ấy. Với thái ựộ như thế nên nhiều lao ựộng nữ ựến giải quyết các chế ựộ thai sản ựã không ựược giải quyết, hay các chế ựộ ốm ựau, tai nạn nghề nghiệp của người lao ựộng ựã bị chắnh các chủ sử dụng lao ựộng không ựảm bảo cho các quyền lợi này. đó có lẽ là ựiều nhức nhối, trăn trở không chỉ riêng ở huyện Gia Lộc mà còn nhiều huyện khác trên ựịa bàn tỉnh Hải dương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41