Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu chiến lược marketing của lotteri (Trang 95)

II. CÁC LỰC LƯỢNG BÊN NGOÀI CÔNG TY

2. Đối thủ cạnh tranh

Sau khoảng

thời gian đầu khó khăn khi khách hàng Việt Nam còn chưa chịu chấp nhận sản phẩm thức ăn nhanh do những khác biệt về văn hóa, các hãng thức ăn nhanh đang ngày càng lấy được lòng tin khách hàng với quyết tâm thay đổi khẩu vị của họ. Một sự thực là nhu cầu cho sản phẩm thức ăn nhanh của người tiêu dùng đang ngày càng tăng nhanh đặc biệt là tầng lớp trẻ, tương lai của đất nước, với những chiến lược marketing không biết mệt mỏi các hãng thức ăn nhanh đã phần nào đạt được thành quả khi tạo nên được một nhu cầu tiên dùng mới cho người dân.

Hiện nay các hãng

thức ăn nhanh (fast food) nước ngoài hoạt động ở Việt Nam ngày càng nhiều và đang tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường tiềm năng này với việc mở thêm nhiều cửa hàng, không chỉ ở Tp.HCM mà

còn ở các tỉnh. Điều này đồng nghĩa với việc

Lotteria ngày càng có nhiều đối thủ hơn. Điểm qua có thể kể đến:

E Jollibee của Phillipines

Theo kế hoạch, trong năm

nay hãng thức ăn nhanh Jollibee của Phillipines sẽ mở thêmbốn cửa hàng nữa, nâng tổng số cửa hàng của mình ở Việt Nam lên

con số 14. ÔngSubido cũng cho biết Jollibee đang lựa chọn thêm công ty trong nước làm đối tácnhượng quyền thương mại. Từ năm 1996 đến nay, hãng này chỉ mới nhượng quyền thương mại được hai

cửa hàng cho một công ty Việt Nam. E KFC. Mỹ

KFC là hệ thống nhà hàng

phục vụ gà rán lớn nhất với hơn 10.000 nhà hàng tại 92 quốc gia. KFC và hệ thống nhượng quyền đang tạo việc làm cho hơn 200.000 người trên toàn thế giới.

KFC phục vụ hơn 4.5 tỉ miếng gà hằng năm và khoảng 7 triệu thực khách một ngày trên toàn thế giới (dữ liệu năm 1998)

KFC thuộc YUM! Restaurants International (YRI) với các nhãn hiệu khác phục vụ các sản phẩm riêng biệt:

Kinh Đô là một trong số

ít doanh nghiệp trong nước phát triển chuổi cửa hàng thức ăn

nhanh kiểu Việt Nam. Mới đây, Công ty Bánh Kinh Đô Sài Gòn, thành viên của tập đoàn Kinh Đô, đã khai trương cửa hàng K-Do phục vụ cà

phê, bánh theokiểu mô hình thức ăn nhanh. Khách hàng mục tiêu của cửa hàng này chủ yếu là giớitrẻ. Ông Nguyễn Duy Đang, Giám đốc tiếp thị và nhượng quyền của công ty, cho biết cửa hàng K-Do bán bánh, sandwich, pizza, hamburger và các loại thức uống. “Theo kế

hoạch, chúng tôi sẽ mở thêm ba cửa hàng nữa ở TPHCM”, ông nói.

3. Áp lực từ sản phẩm thay thế.

Có thể nhận thấy

thị truờng thức ăn nhanh chỉ mới sôi động mấy năm trở lại đây

do khẩu vị của thị trường phần nào đã được các hãng đánh thức. Tuy nhiên Việt Nam là một nước nông nghiệp, lại có văn hóa ẩm thực rất phong phú và đa dạng vì thế nguycơ từ nhóm sản phẩm có khả năng thay thế này không phải là nhỏ đối với các hãngthức ăn nhanh.

Có thể kể đến nhiều loại sản phẩm như : cơm, các loại bánh làm từ

bột gạo … và đặc biệt phải kể đến phở và bún – những món ăn không những được ngườiViệt Nam mà cả thể giới biết đến sau khi phở 24

thực hiện hình thức Franchise

Con người Việt Nam vốn

rất phát triển với rất nhiều món ăn ngon, hấp dẫn và bắt mắt.Trong khi người Miền Bắc rất ưa thích các món ăn như phở, bánh

cuốn nóng, bánh cốm hay bánh phu thê thì người Miền Trung lại thích những món cay và đặm đà như bánh bèo – Huế, mỳ quảng

4. Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn.

Sức hấp dẫn của ngành

được thể hiện qua nhiều yếu tố nhưng tóm lại sẽ được tổngquát trong 3 chỉ tiêu là tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. Chúng ta dễ dàng nhận thấy thị trường Việt Nam

với hơn 80 triều dân là một thị trường khổng lồ đối với ngành thực phẩm, bên cạnh đó với những nỗ lực không

biết mệt mỏi của các hãng thức ăn nhanh cùng, khẩu vị của người Việt đã phần nào chấp nhận được loại sản phẩm này cùng với sự an tâm từ sản phẩm sạch, nhu cầu thị trường cho ngành rõ ràng đang có sự tăng trưởng. Cùng với đó là việc hiện đangcòn ít doanh nghiệp

tham gia ngành hàng này, cuộc cạnh tranh chỉ gói gon trong 3 ông lớn ngoại quốc ( KFC – Jollibee – Lotteria ) và một phần nhỏ của Kinh Đô cộng với tỷsuất sinh lợi ngành được

các chuyên gia đánh giá cao và có dấu hiệu tăng theo từngnăm. Từ đó nhận thấy sức hấp dẫn của ngành là tương đối lớn.

Những rào

cản gia nhập ngành: So với các ngành công nghiệp thì ngànhthực phẩm không có yêu cầu cao về vốn,kĩ thuật và

triển. Nhưng nhìn chung nó không có nhiều sự thayđổi nhanh chóng và đột ngột như ngành công nghệ hay IT. Hệ thống phân phối và thương hiệu thục sự là rào cản ở đây tuy nhiên ở Việt Nam thì các hang

thức ăn nhanh chủ yếu mới chỉ phân bố ở những thành phố lớn, đông dân cư và có mức sống khá caocho nên hệ thộng phân phối của họ chưa được coi là phát triển và rộng khắp. Từ những phân

tích trên có thể nhận thấy rào cản gia nhập ngành cũng là không cao.

Như vậy có thể khẳng

định thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng khi mà hội tụ được những yếu tố thu hút nhà đầu tư kèm theo đó là một môi trường cạnh tranh khốc liệt bây giờ và cả trong tương lai khi mà nhiều đối thủ tiềm ẩn có thể xâm nhậpvào thị trường tạo nên một áp lực khá

lớn cho Lotteria trong quá trịnh định vị và phát triển.

5. Khách hàng.

Khách hàng là một

áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp

tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Nói như vậy để thấy khách hàng quan trọng như thế nào đối với bất kỳ ngành nào. Ngành hàng thức ăn nhanh cũng không phải là một ngoại lệ, khách hàng chủ yếu của thức ăn nhanh chủ yếu là khách hàng lẻ và đây cũng là đối tượng chủ yếu gây nên áp lực cho các hãng trong ngành. Có thể kể đến một vài lý do để thấy tại sao áp

các ngành hàng thức ăn nhanh.

Với lượng dân số đông và

tỷ lệ tăng dân số ở thành thị ngày càng nhanh đã tạo nên một bộ phận lớp trẻ có thu nhập khá cao và kèm theo đó là khả năng

sẵn sang chi trả làkhá lớn. Có một thực tế rằng mỗi gia đình người Việt Nam sẵn sang chi trả cao hơncho những bữa ăn ngon miệng và chất lượng.

Xa rồi thời kì

“rẻ mà ngon” là khẩu hiệu, người dân chúng ta ngày càng ý thức rõ về mặt giá cả so với giá trị họ đã có sự chuyển biến nhất định về mặt này. Và đi kèm với khả năng chi trả cao hơn thì yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm cũng tăng theo thời gian, đa số người tiêu dung đã và đang quan tâm đến vấn đề chất lượng và sức khỏe.

Hơn thế

nữa với người dân nhu cầu ăn uống luôn là một nhu cầu cấp thiết hàng ngày, với một nước đông dân như nước ta thực sự nhu cầu cho các ngành hàng là rất lớn đặc biệt là các ngành về lương thực thực phẩm. Đồng

thời với một tỷ lệ dân số trẻ có thu nhập cao ngày càng

tăng thì nhu cầu thể hiện mình của giới trẻ càng lớn và tạo ra một nhu cầu lớn cho các ngành hàng cao cấp.

Cuối cùng là vấn đề hình

thức và mối quan tâm về sức khỏe. Đối với người Việt Nam

hình dáng bên ngoài là rất quan trọng họ vì thế họ sẽ có tâm lý e ngại khi sử dụng các sản phẩm nhiều dầu mỡ hơn thế

nữa sức khỏe đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu do hiện

nay số lượng người mắcbệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường đang tăng nhanh chóng. Và thức ăn nhanh được coi như là một trong những

nguyên nhân, nó khiến cho người tiêu dùng cảm thấy dè dặt và cẩn thận hơn khi muốn dùng loại thức ăn này. Đây là thách

thức lớn mà cả ngành công nghiệp thức ăn nhanh đang phải đối mặt. Đồng thời,với nhiều vụ bê bối về an toàn

thực phẩm như hiện nay càng khiến người tiêu dùng mất lòng tin vào thực phẩm ở các hàng quán.

6. Giới công chúng trực tiếp

Công chúng trực tiếp là

những nhóm có liên quan thực sự hay tiềm tàng hoặc có tác động đến khả năng thực hiện các mục tiêu của tổ chức.

Công chúng trực tiếp có

thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại nỗ lực của công ty nhằm phục vụ thị trường. Công chúng tích cực là nhóm quan tâm đến công ty với thái độ thiện chí (ví dụ những nhà hảo tâm). Công chúng tìm kiếm là nhóm mà công ty đang tìm kiếm sự quan tâm của họ, nhưng không phải bao giờ cũng tìm được (ví dụ các phương tiện thông tin đại chúng). Công chúng không mong muốn là nhóm mà công ty cố gắng thu hút sự chú ý của họ, nhưng buộc phải

để ý đến họ nếu họ xuất hiện (ví dụ nhóm người tiêu dùng tẩy chay).

Công ty đã xây dựng kế

hoạch Marketing cho tất cả các công chúng trực tiếp cơ bản của mình, cũng như cho tất cả thị trường khách hàng. Giả sử rằng công ty muốn giành được từ một nhóm công chúng trực tiếp cụ thể nào đó thái độ phản ứng thiện cảm, những lời khen ngợi hay sự đóng góp thời gian, tiền bạc thì công ty cần phải thiết kế các sản phẩm của mình sao cho thật hấp dẫn đối với chính nhóm công chúng này.

Các loại công chúng trực tiếp của công ty thường là:

a. Giới tài chính:

giới này có ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty. Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty đầu tư, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông…

b. Giới công luận:

đây là các công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin. Công chúng thuộc các phương tiện thông tin là những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài xã luận. Đó chính là báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình.

c. Giới công quyền: đây

là công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước. Giới lãnh đạo các cấp chính quyền, đoàn thể phải nhất thiết chú ý đến tất cả những gì xảy

ra trong lĩnh vực Nhà nước.

d. Giới hoạt đông xã hội:

gồm có: tổ chức người tiêu thụ, nhóm bảo vệ môi trường, nhóm các dân tộc, đảng phái, hiệp hội, tín ngưỡng…. Những quyết định marketing được công ty thông qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía các tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, đại diện của các dân tộc ít người…

e. Giới cổ đông và nhân viên của doanh nghiệp:

đây là các công chúng trực tiếp trong nội bộ của công ty bao gồm các công nhân viên chức, những người tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các ủy viên Hội đồng giám đốc của công ty. Với mục đích thông tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ, công ty đã phát hành các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tin khác. Khi công nhân viên chức có thái độ tốt đối với công ty thì thái độ tốt đó của họ sẽ lan truyền ra các nhóm công chúng trực tiếp khác.

THẺ GIẢM GIÁ GIÀNH CHO NHÂN VIÊN LOTTERIA

Thẻ giảm giá dành cho

nhân viên là lời cảm ơn của công ty đối với những đóng góp cho sự phát triển của Lotteria. Thẻ thành viên chỉ có giá trị trong thời gian công tác tại Lotteria.

Đối mặt trước một môi

đa dạng và khác biệt nhau về thói quen, sở thích và điều kiện tiêu dùng, lại luôn thay đổi và phát triển không ngừng… làm cho sự thu hút và đáp ứng của doanh nghiệp ngày càng khó khăn, phân tán và kém hiệu quả. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xác định được những khu vực thị trường trọng điểm, hấp dẫn nhất cho việc thâm nhập và phục vụ khách hàng của mình.

à Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Lotteria (Phân tích SWOT)

a. Điểm mạnh:

·

Đã tạo được uy tín to lớn trong lòng khách hàng qua quá trình phát triển lâu dài và các hoạt động xã hội từ thiện.

·

Là thương hiệu lớn, có sản phẩm chất lượng cao và nổi tiếng với sản phẩm Hamburger với nhiều chủng loại phù hợp với nhiều nhóm khách hàng khác nhau.

·

Là công ty ra đời ở Hàn Quốc – đất nước có nền văn hóa ẩm thực gần giống với Việt Nam nên các sản phẩm của LOTTERIA dễ được chấp nhận và yêu thích .

·

Vì đây là một trong những cửa hàng fast food có hệ thống đầu tiên nên đội ngũ nhân viên chưa thật sự chuyên nghiệp.

·

Mặc dù là cửa hàng fastfood nhưng đôi khi khách hàng vẫn phải đợi quá lâu cho suất ăn của mình.

·

Mặc dù là cửa hàng thức ăn nhanh nhưng khách hàng phải gửi xe vào siêu thị, rất mất thời gian.

·

LOTTERIA tính tiền thông qua hoá đơn, nhiều khi nhân viên thiếu chuyên nghiệp, gặp sự cố trong khâu xử lí dẫn đến khách hàng phải chờ đợi.

·

Năng lực marketing còn yếu, chưa tương xứng với sức mạnh to lớn của hệ thống sản phẩm và lực lượng sản xuất hùng hậu. Marketing chưa xây dựng được chiến lược truyền thông mạnh với những thông điệp hiệu quả để quảng bá đến người tiêu dùng về những điểm mạnh, ưu thế của thương hiệu và sản phẩm của LOTTERIA. Đặc biệt nhiều người dân Đà Nẵng thực sự chưa biết đến nhãn hiệu thức ăn nhanh LOTTERIA.

Mặc dù Hambuger là sản phẩm trọng tâm, tạo nên sự khác biệt của nhưng LOTTERIA chưa thật sự Marketing triệt để cho sản phẩm này.

·

Thương hiệu dễ gây nhầm lẫn: Lotteria được thiết kế với tông đoả vàng là chính. Trong khi đó, tông màu chính của KFC là đỏ trắng, Jolie Bee tông đỏ vàng…sự khác biệt cơ bản về tông màu tiêu biểu đã không còn.

c. Cơ hội:

·

Sự bùng nổ về nhu cầu: Thời gian vừa qua sự bùng nổ về nhu cầu đã tạo nênmột làn sóng phát triển mạnh mẽ ở các lĩnh vực dịch vụ. Đặc biệt là ở mảngthức ăn nhanh, người

tiêu dùng ngày càng tìm đến những nhãn hiệu tòan cầuquen thuộc hơn là đến những quán ăn thông thường khác.

·

Một loạt sự kiện diễn ra khiến cho thói quen tiêu dùng buộc phải thay đổi. Đầu tiên là quyết tâm làm sạch lòng đường của chính phủ khiến cho những quán ănven đường bị giới hạn khu vực hoạt động. Thêm vào

đó những đợt cúm gà trêndiện rộng kéo dài khiến cho người tiêu dùng trở nên e dè và cẩn trọng hơn. Các giá trị gia tăng cho sản phẩm là vệ sinh đảm bảo, gà sạch… là lợi thế của KFC.

·

giai đoạn phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng vào năm 2008. Việt Nam chỉ bị ảnh hưởng nhẹ so với các nước khác và hiện nay nền

kinh tế đang vào giai đoạn ổn định và phát triển. Do đó thu nhập người dân đang tăng trở lại. (Năm 2008, ước tính dân số nước ta là 86,16 triệu người và thu nhập bình quân đầu người lầnđầu tiên đạt 1.024 USD). Nên thu nhập người dân tăng sẽ là 1 cơ hội cho KFC thu hút khách hàng nhằm phát triển sản phẩm và nâng cao doanh số.

·

Với sự phát triển như vũ bão của khoa học – công nghệ, chúng ta có thể tận dụng tối đa những ứng dụng đó vào công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.

·

Với những điều kiện hiện đại, chúng ta có khả năng nghiên cứu những cách tiết kiệm thời gian tối đa trong việc chuẩn bị và chế biến các suất ăn nhanh.

d. Thách thức:

·

Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay ngoài KFC còn Lotteria và

Jollibee là 3 thương hiệu của nước ngoài đang kinh doanh fastfood khá thành công tại Việt Nam vớicác món chính là gà chiên, bánh mì kẹp thịt, khoai tây chiên và nước ngọt cógas. Các cửa hàng này bình

Một phần của tài liệu chiến lược marketing của lotteri (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)