ÐƯỜNG BĂI XUẤT NGOĂI THẬN

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 123)

1. Ðăi thận, bể thận vă niệu quản

Cấu tạo mô học của đăi thận, bể thận vă niệu quản tương tự nhau, thănh gồm 3 lớp: - Niím mạc: gồm lớp biểu mô trung gian (đa dạng tầng) vă lớp đệm lă mô liín kết nhiều sợi chun.

- Lớp cơ: gồm 2 lớp: lớp cơ dọc ở trong vă lớp cơ vòng ở ngoăi. - Vỏ ngoăi: lă một măng liín kết xơ liín tục với vỏ xơ của thận.

2. Băng quang

Thănh băng quang có cấu tạo tương tự phần đăi thận, bể thận vă niệu quản, nhưng có những đặc điểm khâc sau:

- Biểu mô trung gian có những tế băo hình vợt nhô lín dễ nhận biết.

- Niím mạc băng quang nhẵn khi chứa đầy nước tiểu vă có nhiều nếp nhăn khi băng quang rỗng.

- Cơ băng quan khâ dăy, câc sợi cơ xếp chĩo theo nhiều hướng. - Vỏ ngoăi được lợp bởi lâ tạng măng bụng.

3. Niệu đạo:

Niệu đạo ở nam giới có 3 đoạn: niệu đoạn tiền liệt tuyến, niệu đạo măng vă niệu đạo dương vật. Ở nữ, niệu đạo tương đương với đoạn niệu đạo tiền liệt ở nam. Thănh niệu đạo gồm:

- Lớp niím mạc: gồm 2 lớp

+ Lớp biểu mô: Khâc nhau ở nam vă nữ. Ở nam, biểu mô niệu đạo từ cổ băng quang đến ụ núi lă biểu mô trung gian giống băng quang. Từ ụ núi trở ra lă biểu mô trụ giả tầng. Ở nữ, biểu mô niím mạc lă biểu mô lât tầng.

+ Lớp đệm: lă mô liín kết nhiều sợi chun, nhiều mao mạch.

HỆ NỘI TIẾT

Mục tiíu học tập

1. Trình băy được cấu trúc vă chức năng của tuyến yín 2. Giải thích được quan hệ giữa vùng dưới đồi vă tuyến yín.

3. Trình băy được cấu trúc vă chức năng của tuyến giâp, tuyến cận giâp, tuyến thượng thận, tuỵ nội tiết, tuyến tùng

Tuyến nội tiết lă tập hợp những tế băo đê biệt hoâ để tiết ra hormon. Hormon có cấu tạo hoâ học xâc định, được đổ văo mâu không qua ống dẫn, đến gđy đâp ứng tại câc tế băo hoặc cơ quan gọi lă cơ quan "hiệu ứng", hay "đích". Câc tế băo đích, cơ quan đích sẽ đâp ứng bằng câc hoạt động liín quan đến chuyển hoâ, phât triển hoặc sinh sản.

- Phđn loại: Có nhiều câch phđn loại, phđn loại theo nguồn gốc, phđn loại theo vị trí của tế băo đích với tuyến nội tiết vă phđn loại theo hình thâi lă hợp lý hơn cả.

Dựa văo hình thâi tuyến nội tiết được phđn lăm 3 nhóm: - Tuyến kiểu lưới.

- Tuyến kiểu túi. - Tuyến tản mâc.

Câc tuyến nội tiết: Trong quâ trình phât triển từ mầm phôi, một số tuyến nội tiết tâch rời vă tạo thănh những tuyến biệt lập, một số khâc nằm chung với câc cơ quan khâc. Trong phạm vi băi năy, chúng tôi chỉ đề cập đến câc tuyến nội tiết biệt lập, câc tuyến năy gồm: trục đồi thị tuyến yín; tuyến giâp; tuyến thượng thận; tuyến cận giâp; tuyến tùng; tiểu đảo langerhans của tuỵ tạng.

I. TUYẾN YÍN

Trục dưới đồi tuyến yín:

Nếu ở tim nút xoang được xem lă "nhạc trưởng" điều khiển sự co bóp của tim

một câch tuần hoăn, thì ở hệ thống nội tiết trục dưới đồi tuyến yín có vai trò điều khiển hầu như toăn bộ câc tuyến nội tiết khâc.

1. Nguồn gốc

Trong thời kỳ phôi, từ mô thần kinh của săn gian nêo hình thănh một tấm, tấm

năy lõm xuống dưới hình thănh một phễu, phễu đi sđu xuống dưới vă tận cùng phình ra. Phần phình ra sau năy sẽ biệt hoâ thănh phần sau thần kinh tuyến yín, phần năy nối với nêo bằng cuống tuyến yín qua trung gian của vùng lồi giữa.

Như vậy phần sau của tuyến yín gồm: thuỳ sau thần kinh, cuống tuyến yín, lồi giữa.

Cũng văo thời kỳ năy ngoại bì hầu xuất phât từ miệng nguyín thuỷ gấp lại, lõm về phía đây sọ tạo thănh túi gọi lă Rathke.

Túi Rathke tâch từ thănh xoang miệng, tiến về phần thần kinh của tuyến yín. Tại đđy túi Rathke biệt hoâ thănh 3 phần: -Phần trước - Ở dưới - Lớn nhất gọi lă thuỳ trước tuyến yín;

Phần trín nhỏ hơn gọi lă phần củ, tạo thănh rênh bọc quanh phần cuống vă phần lồi giữa câc phần thần kinh.

Vì phần trước của tuyến yín phât triển mạnh, túi Rathke bị ĩp lại tạo thănh khe: khe Rathke. Phần trung gian của thuỳ trước tuyến yín lă phần hẹp nằm giữa khe Rathke vă thuỳ sau của thần kinh (Hình 1).

Hình 1: Sơ đồ nhuồn gốc của tuyến yín

2. Cấu tạo thuỳ trước tuyến yín

Thuỳ trước tuyến yín được chia lăm 3 phần: Thuỳ tuyến, phần trung gian (phần giữa), vă phần củ.

+ Thuỳ tuyến: Thuỳ tuyến lớn nhất chiếm 75% thể tích tuyến yín, chứa nhiều dạng tế băo xếp thănh dđy hoặc đâm. Giữa câc đâm tế băo tuyến lă một hệ thống mao mạch rất phât triển.

Với phương phâp nhuộm mău thông thường, người ta chia thănh hai loại tế băo:

- Tế băo kỵ mău: Chiếm 50% tế băo. Ít bắt mău với phẩm nhuộm, thường đứng thănh từng đâm băo tương sâng mău. Người ta chia tế băo kỵ mău lăm ba loại:

+ Tế băo kĩm biệt hoâ: Ðđy có thể lă những tế băo đầu dòng, có thể biệt hoâ trở thănh những tế băo ưa mău.

124

Sàn gian não

Trần xoang miệng

Túi Rathke Phần thần kinh

Phần thùy trước Lồi giữa Cuống Nhân cận thất Lồi giữa Chéo thị giác Phễu Phần củ Mô liên kết Thùy trước Phần thần kinh Phần trung gian Túi Rathke Đồ thị

+ Tế băo ưa mău thoâi hoâ: Băo tương chứa một ít hạt tiết, phđn tân.

+ Tế băo nang: Chiếm số lượng lớn nhất của tế băo kỵ mău. Tế băo hình sao. Những nhânh băo tương nối với nhau thănh lưới, tạo thănh một hệ thống nđng dỡ tế băo ưa mău, tế băo năy có khả năng thực băo.

- Tế băo ưa mău: Có hai loại đó lă tế băo ưa acid vă tế băo ưa base. + Tế băo ưa acide chiếm 40% số lượng tế băo.

+ Tế băo ưa base chiếm 10%.

Những tế băo ưa mău có kích thước từ 12-15(, thay đổi theo độ tuổi, tình trạng hoạt động của cơ quan đích, thai nghĩn.

Tế băo ưa acide thường ở ngoại vi.

Trong lúc đó tế băo ưa base phần lớn ở trung tđm của thuỳ trước.

Có nhiều phương phâp nhuộm dùng để phđn biệt câc nhóm tế băo ưa mău. Hiện tại phương phâp nhuộm miễn dịch dănh cho hiển vi quang học, miễn dịch cho hiển vi điện tử lă đâng tin cậy nhất.

- Tế băo ưa acide:

+ Tế băo tiết Growth hormone:

Dưới kính hiển vi điện tử những tế băo chứa những hạt có đường kính 350-400nm. Growth hormone lă một polypeptide, trọng lượng phđn tử 21.5000, ảnh hưởng nhiều đến quâ trình chuyển hoâ; tăng huy động acid bĩo tự do ở mô mỡ; tăng tđn sinh protein. Growth hormone chịu trâch nhiệm trong quâ trình phât triển xương. Tuy nhiín quâ trình xảy ra giân tiếp vì Growth hormone sau khi văo mâu phải được đưa đến gan vă thận. Ở đđy Growth hormone được biến đổi thănh somatomedin. Somatomedin tâc

dụng trực tiếp để lăm xương phât triển. + Tế băo tiết Prolactin:

Rất có âi tính với Erythrosin vă carmine. Những tế băo năy thường nhỏ, hình dâng không đồng đều. Trong thời kỳ thai nghĩn tế băo tăng thể tích: tế băo thường nằm ở vùng rìa của tuyến, lượng tế băo ở nữ nhiều hơn. Kích thước hạt tiết ở nam chừng 200nm, ở nữ cho con bú vă thai nghĩn kích thước của hạt có thể đến 600nm.

Ở những tế băo giảm tiết prolactin có sự hiện diện của một lượng lớn tiíu thể trong băo tương.

Prolactin có trọng lượng phđn tử chừng 20000 có 198 acide amine. Cấu trúc phđn tử của prolactin gần giống với Growth hormone vă HPL lactogen của rau thai (Humanplacental lactogen). Phối hợp với Eostrogens vă progesterone , prolactin tham gia quâ trình phât triển tuyến vú trong quâ trình thai nghĩn. Sau khi sinh, lượng Eostrogens vă progesterone giảm, prolactin kích thích tạo sữa.

- Tế băo ưa base:

+ Tế băo kích thích tố hướng sinh dục: lă những tế băo khâ lớn, băo tương chứa những hạt có đường kính 275-375nm. Bằng phương phâp nhuộm miễn dịch, người ta biết chỉ có một tế băo tiết kích thích tố. Có hai loại hormone, đó lă FSH vă LH, đôi khi chúng nằm trong một hạt tiết.

FSH lă một glycoprotein, trọng lượng phđn tử 29000 gồm 204 acide amine, gồm hai chuỗi ( vă (.

LH có trọng lượng phđn tử 29000, cũng gồm 204 acide amine, chuỗi ( có 89 acide amine vă chuỗi ( có 115 acide amine, kích thích trứng chín, duy trì hoăng thể ở nam giới, LH kích thích tế băo leydig, kích thích tiết testosterone.

+ Tế băo tiết TSH:

Lă những tế băo lớn, hình đa diện, dễ phđn biệt dưới kính hiển vi điện tử do có những hạt tiết TSH có đường kính 120-200nm xếp sât măng tế băo. Tế băo cho phản ứng PAS dương tính vì TSH lă một glycoprotein, trọng lượng phđn tử 28000 có 201 acide amine, gồm hai chuỗi ( vă (. Chuỗi ( có cấu tạo giống chuỗi ( của FSH vă LH.

+ Tế băo hướng vỏ thượng thận:

Những tế băo năy hình đa diện, nhđn nằm lệch về một phía, bộ Golgi phât triển, lưới nội băo có hạt nằm sât măng băo tương, những hạt tiết rất lớn 375500nm. Những hạt năy chứa proopimelanocortin. Ở trong lòng của hạt proopimelanocortin bị phđn cắt để tạo thănh ACTH, ( lipopropin (( LPH), ( LPH có thể bị phđn cắt biến thănh ( MSH(( melanocyte stimulating hormone) vă (Endomorphine (Hình 2).

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 123)