Lớp trung gian: gồm một số hăng tế băo hình đa diện.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 87)

số hăng tế băo hình đa diện.

- Lớp bề mặt: Gồm văi hăng tế băo dẹt,nhđn tế băo dẹt. Băo tương có chứa một ít hạt keratohyalin .

2.1.2. Lớp đệm: Lă mô liín kết thưa có nhiều mạch mâu, mạch

bạch huyết, lympho băo. Trong lớp đệm có chứa tuyến thực quản- vị, thuộc loại tuyến ống, thănh tuyến lă biểu mô vuông đơn.

2.1.3. Lớp cơ niím: Khâ dăy, lă cơ trơn. 2.2. Tầng dưới niím mạc

Lă mô liín kết thưa có chứa tuyến thực quản chính thức, tiết nhầy. 2.3. Tầng cơ

Ở đoạn 1/3 trín thực quản tầng cơ thuộc loại cơ vđn, đọan còn lại thuộc loại cơ trơn. 2.4. Tầng thanh mạc (tầng vỏ ngoăi): lă mô liín kết.

3. Dạ dăy

Dạ dăy lă đoạn ống tiíu hóa phình to nhất để chứa đựng vă tiíu hóa thức ăn. Về phương diện mô học, do sự khâc nhau của câc tuyến trong lớp niím mạc, dạ dăy chia thănh 3 vùng ranh giới không rõ rệt:

- Vùng tđm vị chứa tuyến tđm vị.

- Vùng thđn vị (đây vị) chứa tuyến đây vị. - Vùng môn vị chứa tuyến môn vị.

Thănh dạ dăy gồm 4 tầng mô: 3.1. Tầng niím mạc

Niím mạc dạ dăy phẳng khi dạ dăy chứa đầy thức ăn, có nhiều nếp gấp dọc khi dạ dăy trống rỗng. Trín bề mặt niím mạc có nhiều rênh nhỏ, đó lă miệng câc ống băi xuất của tuyến dạ dăy còn gọi lă phễu dạ dăy.

3.1.1. Lớp biểu mô: biểu mô phủ niím mạc dạ dăy lă biểu mô trụ đơn có tính tiết nhầy. Nhđn tế băo hình bầu dục nằm gần cực đây, băo tương trín nhđn chứa nhiều hạt tiết nhầy. Chất nhầy được chế tiết chậm chạp, liín tục tạo thănh một lớp khâ dăy, liín tục phủ trín bề mặt niím mạc, có tâc dụng bảo vệ niím mạc dạ dăy đối với những tâc dụng có hại của thức ăn vă dịch vị của dạ dăy. Khi lớp chất nhầy bị băo mòn hoặc giân đoạn có thể dẫn đến loĩt niím mạc.

3.1.2. Lớp đệm: lă mô liín kết có chứa câc tuyến tiíu hóa của dạ dăy. Tùy từng vùng của dạ dăy mă trong lớp đệm có chứa câc loại tuyến tiíu hóa khâc nhau. Câc tuyến tiíu hóa của dạ dăy đều thuộc loại tuyến ống. Sản phẩm của câc tuyến được gọi lă dịch vị có vai trò trong sự tiíu hóa thức ăn. Có 3 loại tuyến:

- Tuyến tđm vị: Nằm ở vùng tđm vị, vùng chuyển tiếp giữa thực quản vă dạ dăy. Tuyến tđm vị thuộc loại tuyến ống, phđn nhânh vă lă tuyến tiết nhầy. Thănh ống tuyến lă biểu mô trụ đơn .

- Tuyến môn vị: Nằm ở vùng môn vị. Cấu tạo vă chức năng tương tự tuyến tđm vị. Ngoăi câc tế băo tiết nhầy còn có câc tế băo G, tế băo chế tiết Gastrin

có tâc dụng kích thích tế băo thănh tiết acid.

- Tuyến đây vị: Nằm phđn bố dăy đặc trong lớp đệm vùng đây vị vă vùng thđn dạ dăy. Tuyến đây vị thuộc loại tuyến ống thẳng chia nhânh. Khoảng 3-7 ống tuyến đổ chung văo một ống băi xuất được gọi lă phễu dạ dăy.

Ranh giới giữa phần chế tiết vă phần băi xuất của ống lă một đọan ống ngắn, hơi thắt lại gọi lă cổ tuyến.

Thănh ống tuyến lă biểu mô trụ dơn gồm 4 loại tế băo:

+ Tế băo cổ tuyến: lă những tế băo hình trụ thấp gồm tế băo ít biệt hóa, có nhiệm vụ sinh sản để thay thế cho câc tế băo bề mặt bị bong ra vă tế băo cổ tuyến tiết nhầy. Tế băo năy nằm ở vùng cổ tuyến.

+ Tế băo chính (tế băo sinh men): tế băo năy chiếm đa số, tập trung nhiều ở phần đây tuyến. Lă những tế băo hình trụ thấp hoặc hình vuông, nhđn hình cầu, băo tương ưa base. Trong băo tương có nhiều lưới nội băo hạt, nhiều hạt sinh men chứa men Pepsinogen, Pepsinogen chưa hoạt hóa được giải phóng văo môi trường acid trong dạ dăy sẽ chuyển thănh men Pepsin hoạt động. Men năy có tâc dụng thủy phđn Protein.

+ Tế băo thănh (tế băo viền): Phđn bố chủ yếu ở phần trín của tuyến, nằm xen với tế băo chính. Tế băo thănh hình cầu hoặc đa diện, kích thước lớn, nhđn hình cầu, băo tương ưa acid. Dưới kính hiển vi điện tử, ở

H.7: Sơ đồ cấu tạo vi thể của tế băo thănhH.6: Sơ đồ cấu tạo tuyến đây vị H.6: Sơ đồ cấu tạo tuyến đây vị

cực ngọn tế băo viền có nhiều nếp gấp chia nhânh tạo thănh những vi quản nội băo xđm nhập văo thđn tế băo vă nhiều vi mao. Số lượng vi quản nội băo tuỳ thuộc văo trạng thâi chức năng của tế băo. Tế băo thănh chế tiết acid HCl. Ngoăi ra tế băo thănh còn chế tiết yếu tố nội dạ dăy (lă một loại Glycoprotein) giúp dễ hấp thu vitamin B12 ở ruột.

+ Tế băo nội tiết dạ dăy- ruột (tế băo EC): Tế băo năy kích thước nhỏ thường

thấy ở đây tuyến nằm rải râc xen với tế băo chính, chế tiết Serotonin có tâc dụng kích thích chế tiết men tiíu hóa, giải phóng chất nhầy, tăng nhu động ruột.

3. 2. Câc lớp mô khâc của dạ dăy

- Tầng dưới niím mạc: Lă mô liín kết nhiều mạch mâu, mạch bạch huyết, tế băo lympho vă tế băo bón.

- Tầng cơ: lă cơ trơn, xếp thănh 3 lớp: Lớp trong cùng câc sợi cơ xếp theo hướng chĩo. Lớp giữa câc sợi cơ xếp theo hướng vòng. Lớp ngoăi câc sợi cơ xếp theo hướng dọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tầng thanh mạc: Lă một măng liín kết mỏng. 3.3. Mô sinh lý dạ dăy

- Chức năng cơ học: được thực hiện bởi tầng cơ. Dạ dăy lă nơi chứa thức ăn, nhăo trộn thức ăn với dịch vị tạo thănh vị chấp.

- Chức năng hoâ học: tiíu hóa thức ăn: tuyến tiíu hóa ở dạ dăy tiết ra dịch vị. Trong dịch vị có chứa men pepsin vă

acid HCl. Acid HCl lăm cho PH dịch vị thấp, tạo môi trường thích hợp cho men pepsin tham gia tiíu hoâ thănh phần protein thức ăn (trong môi trường acid). Ngoăi ra trong dịch vị còn chứa chất nhầy, câc chất điện giải, yếu tố nội dạ dăy. Yếu tố nội dạ dăy liín kết với vitamin B12 lăm dễ hấp thu vitamin năy ở ruột non, thiếu vitamin B12 dẫn đến bệnh thiếu mâu âc tính. 4. Ruột non

Ruột non lă đoạn ống tiíu hóa dăi nhất (4- 6m) gồm 3 đoạn: Tâ trăng, hỗng trăng, hồi trăng nhận vị chấp từ dạ dăy, mật từ gan, những enzym tiíu hoâ từ tuỵ. Ruột non lă nơi thức ăn được tiíu hóa hoăn toăn để tạo ra những sản phẩm có thể hấp thu được vă lă nơi hấp thu những thănh phẩm của quâ trính tiíu hóa. Cấu tạo của thănh ruột non gồm 4 lớp:

4.1. Tầng niím mạc

Bề mặt niím mạc ruột non có nhiều nếp gấp, những nếp gấp năy tồn tại thường xuyín. Nếp gấp có kích thước lớn, hình bân nguyệt gọi lă van ngang. Van ngang lă nếp gấp

TB hấp thu TB hình ly Mao mạch Biểu mô Mô liên kết Cơ Bruych Lớp đệm

H. 9: Sơ đồ cấu tạo của nhung mao ruột

Van ngang Nhung mao Tuyến lieberkuhn Tuyến brunner Tầng dưới niêm mạc Tầng cơ Tầng thanh mạc

niím mạc được tạo thănh do tầng dưới niím mạc đội tầng niím mạc lín về phía lòng ruột. Van ngang chưa có ở đoạn tâ trăng, phât triển ở hỗng trăng, thấp vă thưa dần ở hồi trăng. Ở ruột non còn có những nếp gấp nhỏ hơn hình ngón tay, lồi lín khỏi mặt niím mạc gọi lă nhung mao ruột. Nhung mao được tạo thănh do mô liín kết lớp đệm đội lớp biểu mô lín. Nhung mao có ở tất cả câc đoạn ruột non. Trín bề mặt cúa câc tế băo hấp thu của biểu mô lợp niím mạc ruột non có những nếp gấp nhỏ chỉ quan sât được dưới kính hiển vi điện tử gọi lă vi mao. Vi mao được tạo thănh do băo tương đội măng tế băo lín ở cực ngọn. Cả 3 loại nếp gấp đều lă những hình thức lăm tăng diện tích hấp thu ở niím mạc ruột non.

Niím mạc ruột non gồm 3 lớp: 4.1.1. Lớp biểu mô

Biểu mô phủ niím mạc ruột non lă biểu mô trụ đơn gồm 3 loại tế băo:

- Tế băo hấp thu (tế băo mđm khía): Tế băo năy chiếm đa số, lă những tế băo hình trụ, nhđn hình bầu dục nằm gần cực đây. Ở cực ngọn, măng tế băo có những khía dọc nhỏ nằm song song với nhau gọi lă mđm khía. Dưới kính hiển vi điện tử, những khía dọc đó chính lă vi mao. Mỗi tế băo mđm khía có khoảng 3000 vi mao. Trín

bề mặt câc vi mao có chứa câc men tiíu hóa: disaccharidase, dipeptidase. - Tế băo hình đăi (hình ly) tiết nhầy:

nằm rải râc, không đều, xen kẽ với tế băo hấp thu. Phần đây tế băo thu hẹp vă chứa nhđn tế băo. Phần ngọn phình rộng vă chứa nhiều hạt sinh nhầy.

- Tế băo nội tiết đường ruột (tế băo EC): Số lượng ít, nằm rải râc xen với câc tế băo hấp thu. Những tế băo năy có khả năng tổng hợp vă chế tiết câc Polypeptid có trọng lượng phđn tử thấp với hoạt tính như nội tiết tố.

Ngoăi ra còn có tế băo M: Lă những tế băo biểu mô đặc biệt lợp bề mặt niím mạc ở những vùng có mảng Payer. Ðó lă những tế băo dẹt, cực ngọn có nhiều nếp gấp băo tương nhỏ. Tế băo năy có chức năng thu nhận khâng nguyín vă chuyển khâng nguyín cho câc tế băo lympho ở dưới để tạo thănh đâp ứng miễn dịch.

4. 1.2. Lớp đệm: lă mô liín kết thưa nằm dưới biểu mô. Phần lớp đệm đội biểu mô lín để tạo thănh trục liín kết của nhung mao có cấu trúc đặc biệt: gồm 1 hoặc 2 mạch bạch huyết thẳng, kín một đầu, nằm giữa trục liín kết gọi lă mạch bạch huyết (mạch dưỡng chấp) trung tđm, lưới mao mạch phong phú, câc tế băo cơ trơn từ lớp cơ niím phđn nhânh lín đến bâm văo măng đây của nhung mao ruột gọi lă cơ Bruych vă câc tế băo lympho. Phần lớp đệm còn lại dưới chđn câc nhung mao có chứa câc tuyến tiíu hóa. Có 2 loại tuyến:

- Tuyến Lieberkuhn: Tuyến năy có ở tđït cả câc đoạn của ruột non. Thuộc loại

tuyến ống đơn, thănh ống tuyến lă biểu mô trụ đơn, tương tự biểu mô lợp bề mặt niím mạc, gồm 4 loại tế băo: tế băo hấp thu, tế băo hình đăi tiết nhầy, tế băo nội tiết đường ruột vă tế băo Paneth. Tế băo Paneth có kích thước lớn, hình thâp, thường nằm ở đây tuyến. Nhđn t? băo hình c?u, băo tuong có nhi?u h?t ưa acid chứa lysozym, một enzym chống khuẩn có tâc dụng phâ hủy thănh tế băo vi khuẩn.

- Tuyến Brunner (tuyến tâ trăng): Tuyến năy chỉ có ở đoạn tâ trăng, một phần nhỏ tuyến nằm trong lớp đệm , dưới đây câc tuyến Lieberkuhn, còn phần lớn tuyến nằm trong lớp dưới niím mạc. Thănh tuyến lă biểu mô vuông đơn hoặc trụ đơn, nhđn dẹt nằm sât cực đây. Băo tương trín nhđn chứa đầy hạt sinh nhầy. Chất nhầy do tuyến tiết ra kiềìm tính , có chức năng bảo vệ niím mạc tâ trăng chống lại những tâc động của dịch vị có tính acid từ dạ dăy vă tạo ra môi truờng pH tối ưu ở ruột non cho câc men tụy hoạt động.

Trong lớp đệm vă tầng dưới niím mạc chứa nhiều nang bạch huyết có kích thước lớn. Ðặc biệt ở hồi trăng, những nang bạch huyết tập trung lại thănh những mảng lớn gọi lă mảng Payer.

3. Mô sinh lý ruột non

- Chức năng tiíu hóa thức ăn: Ruột non lă nơi quâ trình tiíu hóa thức ăn được thực hiện hoăn toăn tạo thănh câc sản phẩm hấp thu được: Protein( Acid amin, Glucid( Glucose, Lipid ( Acid bĩo vă Glyceron, monoglycerid.

- Chức năng hấp thu: Ruột non lă nơi hấp thu những sản phẩm cuối cùng của quâ trình tiíu hóa thức ăn. Những chất năy được hấp thu qua niím mạc ruột non bởi câc tế băo hấp thu rồi đi văo câc mao mạch mâu hoặc mao mạch bạch huyết trong trục liín kết của câc nhung mao.

+ Câc hình thức lăm tăng diện tích hấp thu thức ăn: để quâ trình hấp thu câc sản phẩm tiíu hóa xẩy ra có hiệu quả, niím mạc ruột non có những cấu trúc đặc biệt lăm tăng diện tích tiếp xúc giữa niím mạc vă thức ăn tức lă tăng diện tích hấp thu như van ngang, nhung mao vă câc vi mao.

+ Câc hình thức lăm tăng cường độ hấp thu: cường độ hấp thu thức ăn được tăng nhờ trong trục liín kết của nhung mao có nhiều mạch mâu, mạch dưỡng chấp trung tđm, nhờ đó sản phẩm hấp thu được nhanh chóng đưa về gan vă dòng tuần hoăn.. Cơ Bruych trong trục liín kết khi co bóp có tâc dụng lăm câc nhung mao chuyển động giúp khuấy trộn thức ăn vă lăm thay đổi diện tiếp xúc giữa thức ăn vă niím mạc, giúp cho sự hấp thu thức ăn được hoăn toăn.

5. Ruột giă

Ruột giă có vai trò hấp thu nước, tạo phđn, chế tiết chất nhầy để bảo vệ niím mạc vă băi tiết một số chất: Calci, Magne, Phosphat, câc muối kim loại nặng. Ruột giă còn lă nơi tổng hợp vitamin K vă B với sự tham gia của vi khuẩn đường ruột. Chất xơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được tiíu hóa ở ruột giă nhờ có khu hệ vi khuẩn phong phú.

Về cấu tạo: tương tự cấu tạo của ruột non, những đặc điểm khâc trong cấu tạo của ruột giă lă:

- Bề mặt niím mạc ruột giă không có van ngang, không có nhung mao, tế băo hấp thu không có vi mao hoặc có vi mao nhưng thấp, thưa, không đều.

- Biểu mô phủ niím mạc có đủ câc loại tế băo giống ruột non nhưng tế băo hình ly tiết nhầy chiếm đa số, tế băo hấp thu ít, tế băo nội tiết đường ruột thưa thớt. Biểu mô thănh tuyến Lieberkuhn chiếm chủ yếu lă loại tế băo hình ly, tế băo hấp thu ít, không có tế băo paneth.

- Lớp đệm nhiều tế băo lympho vă nang bạch huyết hơn ruột non.

- Tầng cơ: gồm 2 lớp: lớp trong cơ vòng, lớp ngoăi cơ dọc. Ở ruột giă, lớp cơ dọc không tạo thănh một lớp liín tục mă xếp thănh 3 dải cơ dăy, chạy dọc theo chiều dăi của ruột giă, phần còn lại của lớp cơ dọc rất mỏng nín thănh ruột giă như phồng lín.

6. Ruột thừa

Ruột thừa lă phần lồi ra thănh một ống nhỏ có một đầu bịt kín của manh trăng. Cấu tạo tương tự ruột giă nhưng kích thước nhỏ hơn, lòng ruột hẹp, không đều, thănh ruột thừa mỏng. Mô bạch huyết trong lớp niím mạc rất phât triển, tuyến Lieberkuhn ít vă ngắn.

TUYẾN TIÍU HÓA

Mục tiíu băi giảng.

1.Trình bầy được cấu tạo chung của tuyến nước bọt.

2. So sânh được cấu tạo vă chức năng của 3 loại nang tuyến nước bọt. 3. Mô tả được cấu tạo vă chức năng của tiểu thùy gan.

4. Trình bầy được đặc điểm tuần hoăn ở gan.

5. Mô tả được cấu tạo vă chức năng của tụy ngoại tiết vă tụy nội tiết.

Ngoăi những tuyến tiíu hóa nằm trong thănh ống tiíu hóa chính thức còn có những tuyến tiíu hóa lớn nằm ngoăi thănh ống tiíu hóa tạo thănh những cơ quan riíng biệt, nhưng câc chất tiết đều đổ văo ống tiíu hóa để tham gia quâ trình tiíu hóa thức ăn, đó lă: Tuyến nước bọt, tụy, gan.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 87)