Nang tuyến tuỵ ngoại vă tiểu đảo Langerhans A Tuỵ ngoại tiết; B Tuỵ nội tiết (tiểu đảo langerhans)

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 95)

I. TUYẾN NƯỚC BỌT

H.3: Nang tuyến tuỵ ngoại vă tiểu đảo Langerhans A Tuỵ ngoại tiết; B Tuỵ nội tiết (tiểu đảo langerhans)

A. Tuỵ ngoại tiết; B. Tuỵ nội tiết (tiểu đảo langerhans)

1. Tế bào nang; 2. Tế bào trung tâm nang tuyến; 3. Nang tuyến; 4. Ống bài xuất trong tiểu thuỳ 5. TB tuyến tuỵ nội tiết 6. Mao mạch

- Tế băo D: Số lượng ít, kích thước nhỏ, thường nằm ở ngoại vi tiểu đảo. Băo

tương chứa những hạt ( (delta) ưa bạc vă dị sắc khi nhuộm bằng xanh toluidin. Tế băo D tiết ra hormone somatostatin có tâc dụng ức chế tiết glucagon vă lăm giảm sự chế tiết của tuỵ ngoại tiết.

Ngoăi ra còn có tế băo F , chế tiết pancreatic polypeptide, hormone năy ức chế sự chế tiết HCO3- vă enzym của tuỵ ngoại tiết vă lăm giảm sự chế tiết mật.

3. Mô sinh lý học

- Tụy ngoại tiết tiết ra dịch tụy đổ văo tâ trăng tham gia văo quâ trình tiíu hóa thức ăn ở ruột non. Thănh phần chủ yếu của dịch tụy gồm: nước, câc ion (HCO3-, Ca++, Na+) vă câc enzym tiíu hóa protein, tinh bột vă glycogen, câc triglyceride thức ăn. Sự chế tiết của dịch tuỵ được điều hoă bởi 2 hormone lă pancreozymin (secretin) vă cholescystokinin do tế băo nội tiết đường ruột ở tâ trăng chế tiết. Pancreozymin lăm tăng tiết dịch tuỵ nghỉo enzym nhưng giău HCO3- (bicarbonate) . HCO3- do tếú băo ống băi xuất chế tiết, lăm trung hoă tính acid của vị chấp tạo môi trường PH trung tính thích hợp cho câc enzym của dịch tuỵ tham gia thuỷ phđn câc thănh phần thức ăn. Cholescystokinin lăm giảm tiết dịch tuỵ nhưng dịch tuỵ giău enzym .

- Tụy nội tiết tiết ra câc hormone tham gia văo quâ trình điều hòa đường huyết lă glucagon vă insulin.

III. GAN

Gan lă tuyến lớn nhất trong cơ thể với những chức năng rất đa dạng vă quan trọng. Gan được bao bọc ở phía ngoăi bới một bao liín kết được gọi lă bao Glisson vă ngoăi cùng lă biểu mô phúc mạc. Rốn gan lă nơi đi văo nhu mô gan của động mạch gan, tĩnh mạch cửa cùng với mô liín kết xuất phât từ bao liín kết vă lă nơi đi ra của tĩnh mạch gan, ống gan vă mạch bạch huyết. Mạch mâu vă mô liín kết đi văo nhu mô gan phđn nhânh vă chia nhu mô gan thănh nhiều khối nhỏ gọi lă tiểu thuỳ gan. Mỗi tiểu thùy gan được xem như lă đơn vị cấu tạo vă chức năng của gan.

1. Tiểu thùy gan

1.1. Phđn chia tiểu thuỳ gan

Mối quan hệ giữa cấu trúc vă chức năng của gan có thể được giải thích tốt nhất qua 3 câch phđn chia tiểu thuỳ gan: tiểu thuỳ cổ điển, tiểu thuỳ cửa, nang gan.

- Tiểu thuỳ gan cổ điển: câch phđn chia tiểu thuỳ năy dựa trín cơ sở hướng chảy của dòng mâu qua gan. Mỗi tiểu thuỳ gan lă một khối nhu mô gan có hình nhiều góc (5 -6 góc). Mỗi góc có một khoảng chứa mô liín kết gọi lă khoảng cửa. Mỗi khoảng cửa chứa nhânh tĩnh mạch cửa, nhânh động mạch gan, vă ống dẫn mật. Mâu từ câc nhânh nhỏ của động mạch gan, tĩnh mạch cửa ở khoảng cửa đi văo câc mao mạch nan hoa (mao mạch trong tiểu thuỳ) chảy qua tiểu thuỳ theo hướng đi văo trung tđm vă đi ra khỏi tiểu thuỳ ở tĩnh mạch trung tđm tiểu

Khoảng cửa

Bètế bào gan

Mao mạch

nan hoa Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ

Một phần của tài liệu Giáo Trình Mô Học ĐH Y Huế (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)