Trách nhiệm của cá nhân, gia đình

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 40)

Điều 31, Điều 32 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định về trách nhiệm của

cá nhân, gia đình trong phịng, chống bạo lực gia đình như sau:

“Điều 31. Trách nhiệm của cá nhân

1. Thực hiện quy định của pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thơng báo cho cơ quan, tổ chức, người cĩ thẩm quyền.

Điều 32. Trách nhiệm của gia đình

1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.

2. Hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người cĩ hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sĩc nạn nhân bạo lực gia đình.

3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phịng, chống bạo lực gia đình.

4. Thực hiện các biện pháp khác về phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định của Luật này”.

Phải khẳng định rằng gia đình và các thành viên gia đình đĩng một vai trị rất quan

cũng cĩ thể cĩ hành vi của bạo lực: con mắng cha, vợ chì chiết chồng, mẹ chồng ruồng

rẫy nàng dâu, bố vợ khinh thường con rể, chị dâu em chồng xích mích với nhau, anh em

tranh chấp tài sản dẫn đến đánh chửi nhau…; đồng thời chính họ cũng dễ dàng trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình. Tuy nhiên, ởđây chúng chỉ đề cập tới họ dưới khía cạnh

là người chứng kiến bạo lực gia đình. Cùng chung sống dưới một mái nhà, họ là người

chịu tác động trực tiếp của hành vi, cĩ khả năng phát hiện nhanh chĩng cũng như tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, mức độ của hành vi bạo lực; họ cũng là người cĩ khả năng thành cơng trong việc giáo dục, thuyết phục người cĩ hành vi bạo lực thay đổi hành vi bởi vì hai bên cĩ sự hiểu biết về nhau, cĩ mối quan hệ thân thiết với nhau…

Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy nhiều trường hợp các thành viên khác trong gia

đình đã cổ vũ, khuyến khích cho hành vi bạo lực xảy ra như: mẹ xui con trai “giáo dục”

vợ bằng nắm đấm; các em cổ vũ anh hành hạ chị dâu; ơng bà yêu cầu phải nghiêm khắc

khi dạy dỗ cháu… Những hành động này phần nhiều khơng xuất phát từ ý xấu mà chỉ là

do quan niệm khác nhau của mỗi người, nhưng lại tác động rất lớn tới người thực hiện hành vi bạo lực: họ chịu áp lực “phải” thực hiện hành vi nếu khơng muốn bị người nhà chê bai, khiển trách; đồng thời khi được ủng hộ, họ càng thấy tự tin, càng cho rằng hành vi đĩ là đúng đắn và cần thiết.

Chính vì vậy, pháp luật đã quy định gia đình và các thành viên gia đình phải cĩ những trách nhiệm, phải cĩ sự chủ động nhất định trong phịng, chống bạo lực gia đình:

giáo dục, nhắc nhở, hịa giải mâu thuẫn giữa các thành viên, can ngăn người cĩ hành vi

bạo lực; chăm sĩc nạn nhân... Đây là những việc họ hồn tồn cĩ khả năng thực hiện, nhưng việc cĩ thực hiện khơng, thực hiện như thế nào thì lại phụ thuộc vào mỗi người,

mỗi gia đình, mỗi hồn cảnh, Nhà nước khơng quy định đây là nghĩa vụ mà chỉ là trách

nhiệm của gia đình và các thành viên. Tuy nhiên, nếu cĩ những hành vi bị cấm trong phịng, chống bạo lực gia đình thì họ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Cụ thể: một số hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, được quy định tại Điều 8, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007:

1. Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật này.

2. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình.

3. Sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình.

4. Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.

5. Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi bạo lực gia đình.

6. Lợi dụng hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình để trục lợi hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.

7. Dung túng, bao che, khơng xử lý, xử lý khơng đúng quy định của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình.

Với tâm lý hiếu thắng, coi trọng sỹ diện vốn rất phổ biến ở Việt Nam, rất nhiều hành vi bạo lực nĩi chung, bạo lực gia đình nĩi riêng xuất phát từ sự xúi giục, kích động,

khích bác… của những người xung quanh. Những hành vi đĩ cĩ thể chỉ là lời nĩi đùa vơ

ý, sự trêu chọc lẫn nhau, thậm chí là những lời khuyên bảo sai lầm; nhưng đĩ cũng cĩ thể

là ác tâm muốn phá hủy hạnh phúc gia đình người khác, muốn trục lợi hoặc thực hiện ý

đồ xấu khác. Khi hành vi bạo lực xảy ra, người thực hiện hành vi và những người cĩ liên

quan đương nhiên muốn trốn tránh, cản trở việc phát hiện và xử lý; nếu khơng được thì sẽ

cĩ tâm lý muốn trả thù người đã phát hiện, khai báo, giúp đỡ nạn nhân… Trong một số

trường hợp, những hành vi này đã nhận được sự dung túng, bao che của những người cĩ

thẩm quyền. Kết quả là bạo lực gia đình khơng ngừng gia tăng và tiếp tục để lại những hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội. Chính vì vậy, những hành vi này cần phải bị

nghiêm cấm và phải chịu những chế tài phù hợp.

Tuy nhiên, một số quy định trong điều luật này nếu khơng được giải thích rõ thì

việc thực hiện trên thực tế là rất khĩ khăn. Ví dụ: hiểu thế nào là hành vi kích động, xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình? Chỉ là những lời trêu chọc như: sợ

vợ, bám váy vợ hay những lời khuyên: yêu cho roi cho vọt… cĩ thể làm phát sinh hành

vi bạo lực, nhưng cĩ phải là hành vi vi phạm quy định tại Điều 8, Luật Phịng, chống bạo

lực gia đình, 2007 này khơng? Hay hành vi truyền bá thơng tin nhằm kích động bạo lực

gia đình cĩ thể là việc những bà nội trợ rỉ tai nhau về cách “dạy” chồng? Những ơng bố, bà mẹ khuyên con nhẫn nhịn khi bị bạo lực từ phía vợ hoặc chồng mình cĩ thể coi là cản trở việc khai báo khơng? Những vấn đề này đều cần được nghiên cứu cụ thể hơn và đưa

ra nhưng hướng dẫn rõ ràng.

Những hành vi bị cấm này khơng chỉ áp dụng với thành viên gia đình mà cịn áp

dụng cả những các nhân khơng phải là thành viên gia đình. Bên cạnh đĩ, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cịn quy định rõ trách nhiệm của các cá nhân là: “1. Thực hiện quy định của pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác; 2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thơng báo cho cơ quan, tổ chức, người cĩ thẩm quyền”

nâng cao tính chủ động, tích cực của các những cá nhân trong xã hội trong việc tham gia phịng, chống bạo lực gia đình cũng như giúp đỡ nạn nhân. Đây đều là những việc khơng quá khĩ khăn, chỉ địi hỏi trách nhiệm với cộng đồng của mỗi cơng dân nên việc thực hiện như thế nào là hồn tồn dựa trên ý chí của từng cá nhân. Những nghĩa vụ cụ thể của cơng dân được quy định trong những điều luật khác của Luật này.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 40)