Sự cần thiết của quy định pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 51)

BLGĐ cĩ nguồn gốc từ lâu đời trong xã hội phong kiến Việt Nam và diễn ra ở tất cả các tầng lớp xã hội, ở cả nơng thơn và thành thị. Hậu quả của BLGĐ là rất lớn khơng

chỉđối với nạn nhân và người thân của họ mà cịn gây tốn kém về chi phí cho cơng tác

điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, chữa trị thương tích và cơng tác trợ giúp nạn nhân

của BLGĐ. Cũng như ở nhiều xã hội khác, BLGĐ ở Việt Nam là một vấn đề phức tạp.

Nĩ được tiếp sức bởi truyền thống văn hĩa và niềm tin mạnh mẽ về gia đình và vai trị

giới trong quá khứ. Ở Việt Nam, quyền bình đẳng giữa nam và nữ được chính thức thừa

nhận trong Hiến pháp đầu tiên năm 1946. Tuy nhiên, nam giới tiếp tục giữ vai trị trong

và ngồi gia đình trong khi phụ nữ chịu trách nhiệm chính về việc nhà và chăm sĩc con

cái. Quan niệm cho rằng người chồng cĩ thể dùng vũ lực như một cách hợp pháp để giáo

dục hoặc chấn chỉnh vợ mình thường được đưa ra để hợp lý hĩa hành vi bạo lực thành một cách hữu hiệu để duy trì sự kiểm sốt đối với phụ nữ. Ở Việt Nam, tầm quan trọng của gia đình được nhấn mạnh trong Hiến pháp, cũng như trong tất cả các xã hội, gia đình

được xem là đơn vị cơ bản và tự nhiên của xã hội. Để xây dựng các gia đình lành mạnh,

hơn nhân tiến bộ và hạnh phúc, các thành viên trong gia đình cần đối xử với nhau bằng

sự tơn trọng và phẩm giá. Thơng thường cơng tác hịa giải BLGĐ thường chú trọng việc

lập lại hịa khí và duy trì gia đình chứ khơng vì sự an tồn của các thành viên gia đình,

đặc biệt là đối với người phụ nữ. Nếu nguyên nhân gốc rễ của bạo lực khơng được giải quyết thì bạo lực sẽ cịn tiếp diễn và điều đĩ đe dọa sựổn định của gia đình và ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các thành viên trong gia đình, bao gồm cả những trẻ em phải chứng kiến bạo lực.

Trước đây, chưa cĩ luật riêng về phịng, chống BLGĐ, các khái niệm pháp lý cụ

thể về BLGĐ, thiếu các quy định đặc thù liên quan đến phịng ngừa BLGĐ, bảo vệ, hỗ

trợ nạn nhân, xử lý người vi phạm theo hướng thay đổi hành vi; chưa cĩ chương trình hành động quốc gia và dữ liệu trong quản lý thơng tin quản lý của các cấp về phịng,

chống BLGĐ, hiệu quả thực thi pháp luật về lĩnh vực này cịn hạn chế; việc can thiệp ở

cộng đồng cịn nhỏ lẻ, theo các dự án thí điểm, cịn lúng túng về các mơ hình cĩ hiệu quả, chủ yếu là phụ nữ tham gia; thiếu nguồn lực; sự can thiệp của cơ quan chức năng chủ yếu khi vụ việc nghiêm trọng; chưa cĩ sự phối hợp của các cấp, các ngành trong phịng, chống BLGĐ. Các nạn nhân của BLGĐ, những người gặp phải rất nhiều khĩ khăn khi tiếp cận các dịch vụ pháp lý và các biện pháp bảo vệ. Ở nhiều xã hội trong đĩ cĩ Việt Nam, bất bình đẳng từ bao đời và nền văn hĩa phụ hệ đã khiến người phụ nữ phải chấp nhận, cam chịu, giữ im lặng.

Để hạn chế những nội dung cơ bản trên, Việt Nam đã cĩ những nổ lực nghiêm túc

nhằm giải quyết vấn đề BLGĐ. Luật phịng, chống BLGĐ được Quốc hội ban hành năm

2007 và cĩ hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2008 đã nêu lên một thơng điệp rõ ràng rằng

BLGĐ là khơng thể chấp nhận được và khơng cịn được coi là “chuyện riêng tư”. Ở Việt

Nam, nhiều cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội cĩ trách nhiệm cùng phối hợp để giải

quyết BLGĐ một cách tồn diện và đồng bộ. Các cơ quan hành pháp và tư pháp là những

cơ quan chủ chốt, cĩ thể phát huy hiệu quả trong việc bảo vệ nạn nhân, xử lý người gây bạo lực, giúp nạn nhân tiếp cận với các dịch vụ tư pháp và được bồi thường, đáp ứng những nhu cầu và tính dễ tổn thương của các nạn nhân. Đặc biệt là cơng tác truyền thơng, tuyên truyền pháp luật về BLGĐ để mọi người dân thay đổi nhận thức về bình đẳng giới và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

3.1. Tình hình phịng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Trong những năm qua, cơng tác gia đình trên địa bàn thành phố đã cĩ những kết

quảđáng khích lệ, phần lớn các gia đình đã phát huy truyền thống văn hĩa lâu đời của gia

đình Việt Nam thể hiện qua những phong trào như: Phong trào xây dựng gia đình văn hĩa, gia đình hiếu học, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa”,… Những kết quả thể hiện qua các phong trào đã gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội, từng

bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho từng hộ gia đình. Trong những năm qua, thành

phố Cần Thơ đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn triển khai thi hành Luật Phịng, chống BLGĐ của các cấp, các ngành, trong đĩ cĩ các văn bản liên quan trực tiếp đến cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình như: Quyết định số 2887/QĐ-UBND, ngày 23

tháng 11 năm 2011, của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, về việc ban hành kế hoạch

hành động phịng, chống BLGĐ đến năm 2015; Hướng dẫn số 670/HD-SVHTTDL, ngày

25 tháng 5 năm 2009, của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, về việc triển khai mơ hình

các giải pháp can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình; Hướng dẫn số 731/HD-

SVHTTDL, ngày 03 tháng 6 năm 2011, của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tổ chức

hoạt động của Mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Song song đĩ, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơđã chỉđạo các Sở, ban, ngành thành

phố, Ủy ban nhân dân quận, huyện, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn trong chức

năng nhiệm vụ triển khai thực hiện Luật Phịng, chống BLGĐ năm 2007, và các văn bản

hướng dẫn của các cấp.

Từ năm 2008 đến nay, Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch thành phốđã triển khai thí

điểm mơ hình phịng, chống BLGĐ tại phường Thường Thạnh, quận Cái Răng. Đây là

địa phương đầu tiên triển khai mơ hình và phổ biến, tuyên truyền rộng rãi các văn bản

pháp luật về phịng, chống BLGĐ như: Luật Phịng, chống BLGĐ năm 2007; Luật Bình

đẳng giới năm 2006; Nghịđịnh số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 của Chính phủ, quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Phịng, chống BLGĐ; Nghịđịnh

số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 của Chính phủ, quy định về xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ.; các tài liệu liên quan trong cơng tác phịng,

địa phương, tờ rơi, tờ gấp, ba nơ, băng rơn, hội họp, hội thi, sinh hoạt chuyên đề, văn nghệ tuyên truyền pháp luật về phịng, chống BLGĐ…Từ đĩ, gĩp phần nâng cao nhận

thức của chính quyền địa phương và nhân dân trên địa bàn ý thức được vai trị quan trọng

của cơng tác phịng, chống BLGĐ, tác hại của BLGĐ đối với từng gia đình, của nạn nhân, của người gây bạo lực và của tồn xã hội.

Đến hết năm 2012, tồn thành phố Cần Thơ đã triển khai nhân rộng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình ra thêm 27 xã, phường, thị trấn (28/85 xã, phường, thị

trấn, tỷ lệ 32,94%), gồm các xã, phường, thị trấn trên tồn thành phố: phường Ba Láng,

phường Lê Bình, phường Hưng Thạnh - quận Cái Răng; phường An Cư, phường An

Nghiệp, phường An Hịa - quận Ninh Kiều; phường Long Tuyền, phường Trà Nĩc,

phường An Thới - quận Bình Thủy; phường Thới Long, phường Long Hưng, phường

Trường Lạc - quận Ơ Mơn; phường Tân Lộc, phường Thuận Hưng, phường Thới Thuận -

quận Thốt Nốt; Xã Giai Xuân, xã Nhơn Nghĩa, xã Nhơn Ái - huyện Phong Điền; Xã

Trung Hưng, xã Trung An, xã Đơng Thuận - huyện Cờ Đỏ; Xã Thới Thạnh, xã Thới

Đơng, thị trấn Thới Lai - huyện Thới Lai; Xã Vĩnh Trinh, thị trấn Thạnh An, xã Thạnh

Lộc - huyện Vĩnh Thạnh.13

Song song đĩ, từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 9 năm 2012, Hội Liên hiệp phụ nữ

thành phố Cần Thơđược sự hỗ trợ của Dự án “Nâng cao năng lực lập kế hoạch tài chính

và huy động nguồn lực của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và nâng cao nhận thức cơng đồng nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam” do Cơ quan hợp tác phát triển

quốc tế Tây Ban Nha tài trợ. Qua hai năm rưỡi thực hiện trên địa bàn thành phố, Dự án

đã triển khai tại 5 quận, huyện gồm: quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy, huyện Cờ Đỏ, huyện Vĩnh Thạnh, huyện Thới Lai; và triển khai cho 8 xã, phường, thị trấn hưởng thụ dự

án gồm: Xã Thạnh Lộc, xã Thạnh Mỹ - huyện Vĩnh Thạnh; xã Trường Thành, xã Thới

Thạnh – huyện Thới Lai; xã Thạnh Quới – huyện Cờ Đỏ; phường An Hịa, phường An

Khánh – quận Ninh Kiều; phường An Thới Đơng – quận Bình Thủy. Cĩ 6 xã, phường,

thị trấn trên địa bàn thành phố cũng được liên kết để phối hợp thực hiện Dự án như:

Phường Phước Thới – quận Ơ Mơn; Phường Thường Thạnh – quận Cái Răng; xã Trường

Long – huyện Phong Điền; xã Vĩnh Bình, xã Vĩnh Trinh – huyện Vĩnh Thạnh. Dự án đã

kết thúc vào tháng 9 năm 2012 và giao lại cho từng địa phương tiếp tục thực hiện phịng,

chống BLGĐ.

13

Như vậy, hiện nay ngồi các xã, phường, thị trấn được triển khai mơ hình phịng, chống BLGĐ được tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật liên quan đến BLGĐ

qua các phương tiện thơng tin đại chúng, hội họp, tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, được trang bị tài liệu… tương đối đầy đủ thì các xã, phường, thị trấn cịn lại chưa được tiếp cận

các nội dung phịng, chống BLGĐ một tích hữu hiệu, họ chỉ thống được nghe qua các

phương tiện thơng tin đại chúng nên việc thực thi pháp luật về phịng, chống BLGĐ ở

những địa phương cịn lại sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Theo kết quả triển khai mơ hình phịng,

chống BLGĐ trên địa bàn thành phố Cần Thơ những năm qua thì mỗi năm trên địa bàn

của các quận, huyện cĩ thêm 01 xã, phường, thị trấn triển khai mơ hình phịng, chống

BLGĐ. Vậy thì các địa phương chưa được triển khai mơ hình việc tuyên truyền, hướng

dẫn để thực thi Luật Phịng, chống BLGĐ trong cuộc sống sẽ gặp nhiều khĩ khăn, những quy định của pháp luật về phịng, chống BLGĐ sẽ khĩ mà được triển khai đến mọi người dân. Và việc áp dụng pháp luật phịng, chống BLGĐ trên thực tế khơng đạt được hiệu

quả, việc phổ biến các quy định pháp luật về phịng, chống BLGĐ chủ yếu trên phương

tiện thơng tin đại chúng và những cán bộ được giao nhiệm vụ liên quan đến pháp luật như: Cơng an, tư pháp, Hội Liên hiệp phụ nữ…

Theo số liệu thống kê về BLGĐ trên địa bàn thành phố Cần Thơ từ năm 2009 đến

năm 2013 đã xảy ra 1.079 vụ bạo lực gia đình. Trong đĩ, năm 2009: 157 vụ; năm 2010:

161 vụ; năm 2011: 175 vụ; năm 2012: 291 vụ; năm 2013: 295 vụ.14

Bên cạnh đĩ, theo số liệu thống kê từ Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ

qua hai năm rưỡi triển khai mơ hình ở 8 xã, phường, thị trấn của 5 quận, huyện thì cĩ kết

quả về phịng, chống BLGĐ như sau, cĩ 365 trường hợp BLGĐ được phản ánh tới các

cộng tác viên; về hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân và xử lý người cĩ hành vi BLGĐ: Hỗ trợ 94 nạn nhân BLGĐ do Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ trực tiếp hỗ trợ; Cấp xã,

phường, thị trấn hỗ trợ cho 271 trường hợp; cĩ 107 trường hợp BLGĐ được gĩp ý phê

bình; cĩ 195 trường hợp được hịa giải; 02 trường hợp ra quyết định cấm tiếp xúc; phối hợp với cơ quan chức năng đề nghị xử lý và xử phạt hành chính 30 vụ BLGĐ với số tiền

28.350.000 đồng; cĩ 02 trường hợp chuyển xử lý theo pháp luật hình sự; cĩ 195 nạn nhân

được tư vấn và giới thiệu đến các cơ quan hỗ trợ.15

14

Tổng hợp báo cáo cơng tác xây dựng và hoạt động địa chỉ tin cậy của Hội LHPN TP. Cần Thơ. 15

Báo cáo tổng kết Dự án “Nâng cao năng lực lập kế hoạch tài chính và huy động nguồn lực của Hội Liên hiệp phụ

nữ Việt Nam và nâng cao nhận thức cơng đồng nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam” của Hội Liên Hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ, từ tháng 3/2010 – 9/2012.

Trong năm 2012, theo số liệu thống kê của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ, trong số 291 vụ BLGĐ thì cĩ 179 vụ BLGĐở dạng bạo lực về tinh thần, 86 vụ

bạo lực về thân thể, 05 vụ bạo lực về tình dục, 21 vụ bạo lực về kinh tế; cịn người cĩ

hành vi BLGĐ về giới tính cĩ 224 vụ do nam giới gây ra (83,85%), 44 vụ bạo lực do nữ

giới gây ra (15,12%); đưa ra gĩp ý, phê bình 188 vụ; áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 2

vụ; nạn nhân của BLGĐ về giới tính cĩ 222 vụ là nữ giới, 19 vụ là nam giới; về độ tuổi

nạn nhân bị BLGĐ cĩ 8 vụ nạn nhân dưới 16 tuổi, cĩ 171 vụ nạn nhân nữ từ 16 đến 59

tuổi, cĩ 25 vụ nạn nhân từđủ 60 tuổi trở lên…16

Hình 1: Số liệu thống kê số vụ BLGĐ năm 2012 và các dạng BLGĐ:

S v BLGĐ năm 2012 là 291 v BL thân thể, 86, 30% BL tình dục, 5, 2% BL kinh tế, 21, 7% BL tinh thần, 179, 61%

Tuy nhiên, theo số liệu thống kê và tìm hiểu thực tế ở các địa phương thì các số

liệu trên chỉ mang tính tương đối, vì rất nhiều địa phương khơng cĩ số liệu báo cáo như

quận Thốt Nốt và nhiều xã, phường, thị trấn trên địa bàn quận, huyện khác báo cáo thống

kê chưa đầy đủ. Từ năm 2009 đến năm 2011 quận Thốt Nốt báo cáo khơng cĩ vụ BLGĐ

nào? Tương tự quận Ơ Mơn năm 2009 cĩ 7 vụ, năm 2010 khơng cĩ vụ nào, rồi năm 2011

cĩ 126 vụ BLGĐ, theo tìm hiểu được biết do điều kiện báo cáo thống kê khơng được chặt chẽ, các xã, phường, thị trấn nhớ thì báo cáo, cĩ lúc khơng thống kê kịp, chỉ điện thoại cho các khu vực, ấp… nên số liệu thống kê khơng mang tính chính thức mà chỉ mang tính tham khảo. Từđĩ, cĩ thể thấy, đối với các địa phương được đầu tư (do Hội Liên hiệp

16

phụ nữ thành phố triển khai) từ Dự án “Nâng cao năng lực lập kế hoạch tài chính và huy động nguồn lực của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và nâng cao nhận thức cơng đồng nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam” do Cơ quan hợp tác phát triển quốc

tế Tây Ban Nha tài trợ. Qua hai năm rưỡi (tháng 3/2010 đến tháng 9/2012) thực hiện trên

địa bàn thành phố, Dự án đã triển khai tại 5 quận, huyện gồm: quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy, huyện Cờ Đỏ, huyện Vĩnh Thạnh, huyện Thới Lai; và triển khai cho 8 xã,

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 51)