Xử lý hành chính

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 45)

Những quy định cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống

bạo lực gia đình đã được quy định tại Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12

năm 2009, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 01 năm 2010. Nghị định này quy

định rất chi tiết về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, thẩm quyền, nguyên tắc, hình thức xử phạt, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ,… Theo đĩ:

- Vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình là hành vi bạo

lực gia đình và các hành vi khác do tổ chức, cá nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý vi

phạm các quy định của pháp luật trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình mà khơng

phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

- Các hành vi vi phạm hành chính khác trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia

đình khơng quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định của pháp luật về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước cĩ liên quan; hành vi vi phạm

hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình đối với trẻ em thì thực hiện xử

phạt theo quy định của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.

Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia

đình được thực hiện theo quy định tại Điều 3, Nghịđịnh 110/2009/NĐ-CP “Việc xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình chủ yếu nhằm giáo dục người vi phạm nhận thức được sai phạm, tự nguyện sửa chữa, thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định hoặc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và để răn đe, phịng ngừa chung”.

Xử lý người cĩ hành vi bạo lực gia đình: áp dụng các hình thức xử phạt và biện

“1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính như:

a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.

Mức phạt tiền cụ thể đối với từng hành vi vi phạm được quy định tại Chương II Nghị định này.

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cĩ thể bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 30.000.000 đồng.

2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung sau:

a) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

3. Ngồi các hình thức xử phạt được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức cĩ hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cịn cĩ thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:

a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;

c) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuơi và cây trồng, văn hĩa phẩm độc hại;

d) Buộc xin lỗi cơng khai khi nạn nhân cĩ yêu cầu.

4. Người nước ngồi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình trên lãnh thổ Việt Nam cịn cĩ thể bị xử phạt trục xuất. Trục xuất được áp dụng là hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung trong từng trường hợp cụ thể. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính”.

Như vậy, những quy định này một mặt đã đưa ra những hình thức khen thưởng, kỷ

luật phù hợp, cĩ tác dụng động viên, khuyến khích, nâng cao trách nhiệm của mỗi cơng

ngăn chặn, báo tin và cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình cịn thấp, chưa cĩ tính răn đe, giáo dục, nhất là với những trường hợp tái phạm nhiều lần.

Vừa qua ngày 12/11/2013 Chính phủ vừa ban hành Nghịđịnh số 167/2013/NĐ-CP

quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy và chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình.

Nghịđịnh 167/2013/NĐ-CP thay thế Nghịđịnh 110/2009/NĐ-CP và cĩ hiệu lực thi hành

kể từ ngày 28 tháng 12 năm 2013, quy định 17 loại hành vi vi phạm trong lĩnh vực

phịng, chống bạo lực gia đình, trong đĩ cĩ cĩ những hành vi hiện nay đang diễn ra phổ

biến nhưđánh đập, xâm hại sức khỏe, hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình bằng cách

gây thương tích bằng hung khí, khơng chăm sĩc nạn nhân trong thời gian bị chấn thương

do bạo hành.

Nhìn chung những nội dung mà Nghịđịnh 167/2013/ NĐ-CP quy định đã tương đối

đầy đủ, bao quát được những vấn đề xã hội đang tồn tại mà nhân dân quan tâm hiện nay.

Theo đĩ, các mức phạt đối với các hành vi vi phạm đã được điều chỉnh hợp lý hơn, khắc phục những tồn tại của các quy định cũ. Tuy nhiên, về tính hợp lý, khả thi, Nghịđịnh trên cịn nhiều điểm chưa thực sự chặt chẽ, khĩ để thực hiện trong cuộc sống. Đơn cử như quy

định tại điều 51 là: “Phạt tiền từ 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi lăng

mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình”. Trước đĩ, hành vi vi

phạm này cũng được quy định tại khoản 1, Điều 11, Nghị định 110/2009 của Chính phủ

về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình với mức phạt từ 1 triệu -1,5 triệu đồng. Muốn cĩ căn cứđể xử phạt cần cĩ bằng chứng, cĩ người

đứng ra tố giác hoặc cơ quan chức năng phát hiện và xử lý, nhưng với tâm lý chung của

người dân Việt Nam là khơng thích “vạch áo cho người xem lưng”

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 45)