Một số giải pháp, kiến nghị

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 64)

3.3.1. Gii pháp k hc phc k hĩ k hăn trong cơng tác phịng, chng bo lc gia đình

thành ph Cn T hơ

Thời gian qua, trước những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Đĩ là các vấn nạn về mại dâm, ma túy,

thất nghiệp, người già cơ đơn, trẻ em lang thang… Mặt khác, hoạt động triển khai chính

sách phịng, chống BLGĐ vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập. Bạo lực trong gia đình vẫn cịn tồn tại dưới nhiều hình thức, từ việc sử dụng sức lực, vật dụng để đánh đập gây thương tích, tổn hại về thể chất cho các thành viên khác; dùng quyền lực để kiểm sốt, khống chế, cấm đốn các thành viên khác về nhiều mặt; cưỡng bức trong quan hệ tình dục… Ngày nay, BLGĐ khơng phải là vấn đề mang tính địa phương mà là một vấn nạn tồn cầu, ở đâu cũng cĩ, từ các nước nghèo, đang phát triển cho đến giàu cĩ, mọi gia đình

thuộc mọi tầng lớp của xã hội đều cĩ thể gặp phải tệ nạn này. Đối tượng của các hành vi bạo lực trong gia đình thường là những thành viên yếu thế, dễ bị tổn thương và trong nhiều trường hợp là phụ nữ, người già và trẻ em. Đối với trẻ em bạo lực cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hình thành nhân cách, hạn chế những cơ hội để trẻ em cĩ một cuộc sống bình thường và nhất là tương lai của các em sau này. Để khắc phục tình trạng phịng, chống BLGĐ trên địa bàn thành phố Cần Thơ thời gian qua và đưa pháp luật phịng, chống BLGĐ đi vào thực tiễn cuộc sống cần nghiên cứu thực hiện một số giải pháp đề xuất như sau:

Tổ chức triển khai cĩ hiệu quả các văn bản quy phạm pháp luật về phịng, chống

BLGĐ và các văn bản quy phạm pháp luật về bình đẳng giới; hơn nhân gia đình; bảo vệ,

chăm sĩc và giáo dục trẻ em cho các cấp, các ngành và nhân dân, nhất là các đối tượng

cĩ nguy cơ cao. Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát cơng tác phịng, chống BLGĐ; phối

hợp các ngành chức năng thực hiện tốt cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội tại các địa

phương.

Truyền thơng, vận động nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi về phịng, chống

BLGĐ: Tổ chức giáo dục và tuyên truyền sâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước đến cộng đồng dân cư trong thành phố; đồng thời thơng qua hội

nghị, hội thảo, tập huấn và các hoạt động truyền thơng cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ, cơng chức, viên chức và hộ gia đình nhằm tăng cường sự cam kết ủng hộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đại biểu dân cử, các ngành, đồn thể, các tổ chức xã hội và những người

cĩ uy tín trong cộng đồng về cơng tác phịng, chống BLGĐ tại địa phương. Sử dụng sức

mạnh tổng hợp của các loại hình truyền thơng đại chúng (Báo, Đài phát thanh truyền hình, bản tin của các ngành, đồn thể, trang tin điện tử...) để phổ biến rộng rãi các thơng

tin liên quan đến pháp luật, chính sách của Nhà nước về phịng, chống BLGĐ. Các Trung

tâm văn hĩa, Đội Thơng tin lưu động, Đội chiếu phim lưu động, các thiết chế văn hĩa cơ

sở, Thư viện,...tăng cường cơng tác truyền thơng các nội dung phịng, chống BLGĐ đến

nhân dân thơng qua các hình thức.

Tăng cường cơng tác giáo dục gia đình: Một trong những chức năng của gia đình

là giáo dục xã hội hĩa và cĩ lẽ giáo dục nhân cách con người về tình cảm yêu thương, sự

hy sinh chia sẻ, đạo lý, trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận của mỗi cá nhân trong mơi trường gia đình sẽ là phương thức giáo dục hiệu quả nhất. Khi các giá trị nhân văn của

văn hĩa gia đình được thấm sâu trong trái tim, trí tuệ và hình thành thĩi quen tâm lý trong

đời sống gia đình và xã hội của mỗi cá nhân sẽ là phương thức ngăn chặn, phịng ngừa

hiệu quả đối với các hành vi BLGĐ một cách bền lâu. Đẩy mạnh hoạt động giáo dục gia

đình trong đời mỗi con người. Đây là những giải pháp quan trọng, cần được đầu tư, cần

được thực hiện trong cơng tác gia đình và phịng, chống BLGĐ hiện nay và giai đoạn tiếp

theo.

Nâng cao và đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền Luật Phịng, chống BLGĐ và các

văn bản hướng dẫn đến với mọi tầng lớp nhân dân và trong việc thực hiện Luật cần quán triệt đặt lợi ích và sự an tồn của nạn nhân lên trên hết. Các quy định về quy trình, thủ tục

phát hiện, giải quyết BLGĐ luơn xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của nạn nhân. Tránh xử

lý nửa vời, thiếu triệt để các hành vi BLGĐ. Việc triển khai mơ hình phịng, chống BLGĐ phải được thực hiện rộng rãi ở tất cả các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành

phố. Đặc biệt là cơng tác tuyên truyền bằng các hình thức trực quan sinh động, tác động

trực tiếp đến nhiều tầng lớp nhân dân về các quy định của pháp luật về phịng, chống

BLGĐ. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống BLGĐ.

Nâng cao chất lượng hoạt động và bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ của cán bộ,

cơng chức và các tổ chức, đồn thể trong cơng tác phịng, chống BLGĐ. Cần bồi dưỡng

kiến thức và kỹ năng phịng, chống BLGĐ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác

hịa giải ở cơ sởđể họ cĩ thể giúp nạn nhân một cách cĩ hiệu quả. Tăng cường việc trang

bị tài liệu chuyên mơn và các văn bản phịng, chống BLGĐ cho cán bộ các cấp...để giúp

cán bộ, cơng chức, viên chức cĩ đủ tư liệu tìm hiểu và nâng cao năng lực tham gia cơng

tác phịng, chống BLGĐ.

Cĩ cơ chế, chính sách và biên chế cụ thể cán bộ, cơng chức, viên chức các cấp làm

cơng tác gia đình và phịng, chống BLGĐ. Cần cĩ hướng dẫn cụ thể cho nội dung này, vì

khi cĩ con người thì việc triển khai thực thi pháp luật đi vào cuộc sống. Khi tách, sáp nhập cần lưu ý đến đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác chuyên mơn để trách tình trạng thiếu hụt cán bộ, cơng chức như thời gian qua.

Cĩ chính sách hỗ trợ kinh phí hoặc cấp kinh phí cụ thể cho các hoạt động của cơng

tác gia đình và triển khai mơ hình phịng, chống BLGĐ trên địa bàn thành phố. Việc bố

trí kinh phí phải được cấp thường xuyên, liên tục thì mới tổ chức tốt các hoạt động

phịng, chống BLGĐởđịa phương.

Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành từ thành phố đến địa phương cơ sở trong

việc thực thi Luật Phịng, chống BLGĐ thực sự chặt chẽ, tránh mang tính hình thức. Các

cấp, các ngành cần tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả những quy định của pháp luật về phịng, chống BLGĐ như: Ngành y tế về cơ chế chăm sĩc, thống kê bệnh nhân bị BLGĐ, các hoạt động hịa giải, các xử lý, các biện pháp… cần được thống kê ở các cấp, các ngành từ

nay. Xây dựng cơ chế phối hợp thu thập thơng tin, phân tích và phổ biến dữ liệu phịng,

chống BLGĐ. Cung cấp trang thiết bị cần thiết cho cán bộ ởđịa phương phụ trách cơng

tác thu nhập, lưu trữ số liệu phịng, chống BLGĐ.

Xây dựng và củng cố các địa chỉ tin cậy, nơi tạm lánh, các cơ sở hỗ trợ và tư vấn nạn nhân BLGĐ. Ít nhất cần xây dựng một trung tâm tư vấn BLGĐ trên địa bàn thành

phố Cần Thơđể các nạn nhân BLGĐ hoặc những người quan tâm, những người tìm hiểu

về BLGĐ cĩ nơi để phản ánh, tư vấn về phịng, chống BLGĐ. Cần cĩ cơ chế chính sách

cụ thể khuyến khích và hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động phịng, chống BLGĐ như việc

thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, cơ sở tư vấn về phịng, chống BLGĐ.

Củng cố và xây dựng các tủ sách pháp luật ở cơ sở đầy đủ và kịp thời. Bố trí nguồn kinh phí để hỗ trợ, trang bị sách pháp luật cho các tủ sách ở các ấp, khu vực để

người dân đến tìm hiểu về BLGĐ.

Cần xây dựng các cơ chế, mơ hình hoạt động hữu hiệu như các câu lạc bộ, các địa chỉ hỗ trợ nạn nhân tin cậy, can thiệp kịp thời các trường hợp bị BLGĐ. Trong cơng tác phịng, chống BLGĐ, phải lấy phịng là chính, ngăn chặn từ gốc. Làm tốt cơng tác xây

dựng đời sống văn hĩa, mơi trường sống lành mạnh làm cho BLGĐ “khơng cĩ đất sinh

sơi nảy nở”. Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Tích cực đấu tranh chống bất bình đẳng giới, đề cao, tơn vinh đúng vị thế, vai trị của người phụ nữ trong xã hội. Xây dựng nếp sống văn hĩa, đấu tranh xĩa bỏ những quan niệm, tập quán lạc hậu về những vấn đề trong gia đình, tạo cho mọi thành viên trong mỗi gia đình cĩ nhiều điều kiện, cơ hội để được cả gia đình và cộng đồng xã hội quan tâm, chăm lo, bảo vệ.

Xây dựng, lồng ghép nội dung phịng, chống BLGĐ vào phong trào "Tồn dân

đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa": Xây dựng gia đình văn hĩa cĩ tiêu chí: vợ chồng

bình đẳng, tơn trọng nhau, khơng cĩ hành vi bạo lực, nuơi con khỏe, dạy con ngoan, đối

xử cơng bằng với các con, khơng trọng nam khinh nữ, cĩ tinh thần đồn kết, tương trợ

trong cộng đồng dân cư nơi mình sống, tích cực tham gia vào việc vận động, hịa giải

những xích mích, bất đồng nhằm giảm thiểu những mầm mống của BLGĐ. Xây dựng ấp,

khu vực văn hĩa cĩ tiêu chí: ấp – khu vực thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước, trong đĩ

cĩ Luật phịng, chống BLGĐ, đưa nội dung phịng, chống BLGĐ vào xây dựng quy ước,

hương ước của ấp, khu vực. Xây dựng đơn vị văn hĩa cĩ tiêu chí: các gia đình thành viên

và tạo điều kiện giải quyết tốt mối bất hịa trong các gia đình; tổ chức các hoạt động

nhằm khuyến khích, biểu dương những gia đình văn hĩa.

3.3.2. Mt s k iến ngh k hc phc nhng bt cp ca quy định pháp lut v phịng, chng bo lc gia đình chng bo lc gia đình

Biện pháp cấm tiếp xúc trong một số trường hợp cần hướng dẫn cụ thể hơn. Khi

áp dụng biện pháp này, trong một số trường hợp khơng cần đến sự yêu cầu hay cho phép

của nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại hết sức nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự của nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người cĩ hành vi đã được giáo dục mà tiếp tục vi phạm…). Đồng thời nếu thực hiện cấm tiếp xúc thì người thực hiện hành vi cĩ thể phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm được nơi ở khác thích hợp) và đảm bảo quyền trơng nơm, chăm sĩc gia đình, con cái của nạn nhân. Trong trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hồn tồn vào kinh tế thì khi cách ly cĩ thể xem xét việc yêu cầu cấp

dưỡng cho nạn nhân và khơng trái với quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình.

Biện pháp cấp tiếp xúc do các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước ra quyết định,

nhưng việc giám sát thực hiện lại được giao cho người đứng đầu cộng đồng dân cư

(trưởng ấp, khu vực) phân cơng người giám sát thực hiện22. Về nguyên tắc, cơ quan nhà

nước nào ra quyết định thì cơ quan đĩ phải cĩ trách nhiệm theo dõi, bảo đảm cho quyết

định của mình được thi hành. Hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội, dân cử chỉ cĩ

vai trị hỗ trợ và giám sát. Thời hạn cấm tiếp xúc khơng quá ba ngày (Điều 22) là chưa

hợp lý, vì như vậy là chưa đủ dài để người cĩ hành vi vi phạm nhận thức rõ những việc làm sai trái của mình. Việc giám sát khoảng cách cấm tiếp xúc 30m của tổ trưởng dân phố giám sát và kết luận là người bị cấm tiếp xúc đã vi phạm khoảng cách 30m này cũng cần quy định hướng dẫn cụ thể hơn.

Đối với quy định tại khoản 2, 3 Điều 8, Luật Phịng, chống BLGĐ về hành vi kích

động, xúi giục người khác thực hiện hành vi BLGĐ, hành vi truyền bá thơng tin nhằm

kích động BLGĐ cần được nghiên cứu cụ thể hơn và đưa ra nhưng hướng dẫn rõ ràng để

khi áp dụng và thực tiễn cuộc sống dễ dàng hơn.

Mức phạt tiền trong quy định của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP, ngày 10 tháng

12 năm 2009 của Chính phủ cĩ một số nội dung mức phạt cịn là quá thấp, khơng tương

xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi nhưĐiều 15 của Nghịđịnh và một số

nội dung khác cịn bất cập được nêu ở phần trên vì vậy cần nghiên cứu, điều chỉnh cho hợp lý. Cĩ thể bỏ chế tài phạt tiền ở những nội dung cịn cĩ thể bất cập, thay vào đĩ là

chế tài lao động cơng ích trong xử lý vi phạm hành chính trong phịng, chống BLGĐ.

Biện pháp này cĩ tính khả thi cao hơn vì nĩ cĩ ý nghĩa giáo dục tích cực với người cĩ

hành vi bạo lực, đồng thời khơng ảnh hưởng tới quyền lợi của nạn nhân. Hơn thế nữa,

biện pháp này cịn cĩ giáo dục tích cực đối với những cá nhân khác: họ khơng muốn phải

chịu hình thức xử phạt cơng khai, cĩ nhiều người biết tới như vậy, nên sẽ cố gắng tránh bằng cách khơng thực hiện hành vi vi phạm. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng biện

pháp này cịn khá mới ở Việt Nam, nên cĩ thể quy định một cách mềm dẻo: chỉ áp dụng

bắt buộc với người cĩ hành vi tái phạm; tính thời gian lao động cơng ích tương đương với số tiền phạt; tiến hành lao động cơng ích trong các cơ sở kinh tế nhất định. Tuy nhiên, nếu đã bị áp dụng hình thức xử phạt này thì khơng được cho phép thay thế bằng phạt tiền

đểđảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Hành vi dung túng, bao che, khơng xử lý, xử lý khơng đúng quy định của pháp luật đối với hành vi BLGĐ là một trong những hành vì bị cấm theo quy định tại khoản 7

Điều 8, Luật Phịng, chống BLGĐ như khơng cĩ quy định xử phạt cụ thể tại Nghịđịnh số

110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ. Do đĩ, việc tổ chức thực

hiện của các tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền chưa nghiêm, cần phải quy định chặt chẽ

hơn trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền trong phịng, chống

BLGĐ. Những hành vi dung túng, bao che, khơng xử lý, xử lý khơng đúng quy định của

pháp luật đối với hành vi BLGĐ cần phải bị xử lý.

Đối với các quy định Chương 4, Luật Phịng, chống BLGĐ về trách nhiệm của các

cá nhân, cơ quan, tổ chức trong thi hành Luật. Ở những quy định này cịn chung chung

của các cá nhân, cơ quan, tổ chức nhưng khơng đề ra cơ chế cho việc thực thi trên thực tế. Vì vậy, cần quy định chi tiết hơn về vấn đề này.

Đối với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra Văn hĩa, Thể thao

và Du lịch trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ được quy định tại Điều 29 Nghị định

110/2009/NĐ-CP, thực tế thời gian qua khơng khả thi, khĩ thực hiện được, bởi Thanh tra

Văn hĩa, Thể thao và Du lịch khĩ tiếp cận được việc xử phạt này, cần nghiên cứu bỏ

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 64)