Một quy định pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình của Việt Nam

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 28)

Pháp luật cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống xã hội. Trong nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật thể chế hĩa đường lối, chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam, là cơng cụ của nhà nước để quản lý, điều hành xã hội, quản lý và xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm

ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, từng bước xây dựng và hồn thiện nhà

nước pháp quyền, xây dựng và phát triển kinh tế, phấn đấu xây dựng xã hội dân chủ,

cơng bằng, văn minh.

Để quản lý và điều hành xã hội, Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản quy

phạm pháp luật khác nhau để điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác

12Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội XI, Ban soạn thảo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình của một số quốc gia trên thế giới, NXB Tư pháp, Hà Nội.

nhau. Các văn bản quy phạm pháp luật đĩ hợp thành hệ thống pháp luật của quốc gia. Pháp luật về phịng, chống BLGĐ là một bộ phận của pháp luật đĩ.

Một sốđiểm đáng lưu ý về pháp luật phịng, chống BLGĐ là những năm qua trước

khi ban hành Luật Phịng, chống BLGĐ (2007) thì Nhà nước Việt Nam đã lần lượt ban

hành nhiều quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến phịng chống BLGĐ nằm rải rác ở

nhiều văn bản khác nhau với nhiều gĩc độ khác nhau. Ví dụ Hiến pháp, các luật, bộ luật của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ, các thơng tư, thơng tư liên tịch của Bộ

trưởng... Tuy nhiên, cĩ thểđánh giá văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này ở các

nhĩm chủ yếu: Nhĩm các văn bản quy định về các quy tắc xử sự giữa các thành viên

trong gia đình; nhĩm các văn bản quy định về phịng ngừa BLGĐ, quy định trách nhiệm

và mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong phịng, chống

BLGĐ; nhĩm các văn bản quy định xử lý vi phạm pháp luật về phịng, chống BLGĐ.

Trước tiên, phải nĩi đến Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) của Việt Nam cĩ nhiều điều, khoản quy định trực tiếp liên quan đến phịng, chống BLGĐ, cĩ thểđơn cử như: Điều 50 của Hiến pháp khẳng

định: Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hĩa và xã hội được tơn trọng, thể hiện ở các quyền cơng dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.

Điều 52 nêu rõ: Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 61 ghi nhận: Cơng dân cĩ quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. Nhà

nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí. Cơng dân cĩ nghĩa vụ thực hiện các quy định về vệ sinh phịng bệnh và vệ sinh cơng cộng.

Điều 63 quy định, rõ ràng: Cơng dân nữ và nam cĩ quyền ngang nhau về mọi mặt

chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội và gia đình. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biêt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Lao động nữ và nam việc làm như sau thì tiền lương như nhau. Lao động nữ cĩ quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làm cơng ăn lương cĩ quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, khơng ngừng phát huy vai trị của mình trong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, cơng tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm trịn bổn phận của người mẹ.

Điều 64 khẳng định: Cơng nhận gia đình là tế báo của xã hội. Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình. Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Cha mẹ cĩ trách nhiệm nuơi dạy con thành những cơng dân tốt. Con cháu cĩ bổn phận kính trọng và chăm sĩc ơng bà, cha mẹ. Nhà nước khơng thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con.

Điều 71 tuyên bố: Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp

luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

Những điều khoản tiêu biểu nêu trên được quy định dưới gĩc độ bảo vệ quyền con

người, quyền cơng dân, đưa ra các quy tắc ứng xử của cơng dân trong quan hệ hơn nhân,

gia đình, khẳng định các chính sách đúng đắn, tiến bộ của Đảng, Nhà nước và trực tiếp

liên quan đến phịng, chống BLGĐ.

Nhĩm thứ nhất cĩ thể kể đến một số văn bản quy phạm pháp luật tiêu biểu như: Bộ Luật dân sự (2005); Luật Hơn nhân và Gia đình (2000); Luật Bảo vệ, chăm sĩc và

giáo dục trẻ em (2004); Pháp lệnh Dân số (2003)...

Bộ Luật dân sự (2005) quy định về địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách

ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong quan hệ dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao

động (gọi chung là quan hệ dân sự), trong đĩ chuẩn mực về cách ứng xử giữa vợ chồng

và các thành viên khác trong gia đình trong mối quan hệ về nhân thân và tài sản được Bộ

luật quy định đầy đủ và tồn diện, nhưĐiều 5 của Bộ luật về nguyên tắc bình đẳng, Điều

36 về quyền bình đẳng của vợ chồng trong quan hệ dân sự là những quy định tiêu biểu.

Ngồi ra, Bộ Luật cịn cĩ một số quy định theo đĩ nạn nhân BLGĐ cĩ quyền được địi

bồi thường thiệt hại. Các cơ quan hành pháp và tư pháp cần cho nạn nhân biết họ cĩ quyền địi bồi thường...

Luật Hơn nhân và gia đình (2000), quy định chế độ hơn nhân và gia đình, trách

nhiệm cơng dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hơn nhân và

gia đình Việt Nam. Điều 2, khoản 1,2,5; Điều 4; các Điều 19, 20, 21, 22, 23, 34, 35, 38... của Luật là những điều khoản điển hình trực tiếp liên quan đến phịng, chống BLGĐ vì các điều luật này khẳng định sự bình đẳng nam nữ, bình đẳng vợ chồng, nghiêm cấm phân biệt đối xử, hành hạ, xúc phạm nhau; khẳng định quyền của người vợ trong việc tự

do lựa chọn nơi cứ trú, nghĩa vụ tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ

chồng.

Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định về quy mơ dân số, cơ cấu dân số, phân bố

về dân số, trong đĩ cĩ nhiều điều khoản liên quan đến bình đẳng giới, phịng, chống BLGĐ. Ví dụ: Điều 2 khoản 3, Điều 7 khoản 1,2; Điều 10 (quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch hĩa gia đình) là những điều khoản

điển hình quy định quyền bình đẳng của vợ chồng trong thực hiện kế hoạch hĩa gia đình. Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em năm 2004, quy định các quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em; trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. Điển hình như Điều 7 của Luật: Các hành vi bị nghiêm cấm....

Các quy định trên cĩ vai trị rất lớn trong việc ngăn ngừa BLGĐ, xác lập các quy

tắc xử sự tiến bộ, gĩp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc.

Nhĩm thứ hai phải kế đến các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Bình đẳng

giới (2006); Luật trợ giúp pháp lý (2006); Pháp lệnh về tổ chức và hịa giải ở cơ sở (1998)...

Luật Bình đẳng giới năm 2006, quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh

vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới. Ví dụ như Điều 10 (các hành vi bị nghiêm cấm); Điều 18 cịn quy định chi tiết về bình đẳng giới trong gia

đình, cụ thể vợ, chồng cĩ quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình

đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình, mỗi người đều cĩ trách nhiệm chia sẻ cơng viêc gia đình; Điều 41 (các

hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới trong gia đình) là những điều khoản tiêu biểu

liên quan đến phịng, chống BLGĐ.

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, cũng là các văn bản quy phạm pháp luật quy

định về các biện pháp phịng ngừa BLGĐ bởi vì Luật quy định việc cung cấp dịch vụ

pháp lý miễn phí cho người là nạn nhân của BLGĐ (thuộc nhĩm đối tượng là người

nghèo, người cĩ cơng với cách mạng; người già cơ đơn, người tàn tật và trẻ em khơng nơi

nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt

khĩ khăn) theo quy định của pháp luật, giúp nạn nhân BLGĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của mình. Qua đĩ, gĩp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng và chấp

hành pháp luật; gĩp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ cơng lý, bảo đảm

cơng bằng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Trợ giúp pháp lý

được thực hiện theo các nguyên tắc quy định tại Điều 4 của Luật: 1. Khơng thu phí, lệ phí, thù lao từ người được trợ giúp pháp lý; 2. Trung thực, tơn trọng sự thật khách quan; 3. Sử dụng các biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật để bảo vệ tốt nhất quyền,

lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý; 4. Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý; 5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trợ giúp pháp lý.

Nhĩm văn bản quy phạm pháp luật thứ ba liên quan đến phịng, chống BLGĐ bao

gồm: Bộ Luật hình sự (1999); Bộ Luật tố tụng hình sự (2003); Pháp lệnh xử phạt vi phạm

hành chính (2002) và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ quy định xử phạt

liên quan đến BLGĐ, quy định áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại cấp xã,

đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục... đối với các đối tượng thường xuyên cĩ hành vi vi phạm pháp luật.

Bộ Luật hình sự năm 1999 quy định về tội phạm và hình phạt đối với người phạm

tội. Người thực hiện hành vi BLGĐ mà cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong

Bộ Luật thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đĩ như tại các điều: Điều 48 khoản 2, điểm h; Điều 93 đến Điều 121; Điều 146, Điều 148; Điều 151: Tội ngược đãi hoặc hành hạ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình. Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ơng bà, cha mẹ, con, cháu hoặc người cĩ cơng nuơi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.

Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, việc xử lý hình sự đối với người phạm tội về

BLGĐ cũng được áp dụng theo quy định của Bộ Luật này. Ví dụ như tại các điều: Điều 4,5,6,7 của Bộ Luật là các điều khoản điển hình liên quan đến phịng, chống BLGĐ.

Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính (2002) và các văn bản quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính đối với

cá nhân, tổ chức cố ý hoặc vơ ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải là tội

phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt. Pháp lệnh cũng quy định về các

biện pháp xử lý hành chính khác áp dụng đối với cá nhân cĩ hành vi vi phạm pháp luật

thường xuyên mà theo quy định cụ thể tại một số điều khoản của pháp lệnh như tại các

điều: Điều 23, 24, 25, 26 thì bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Theo pháp

lệnh hiện hành thì các biện pháp này bao gồm: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa và trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở chữa bệnh; dưa vào cơ sở giáo dục. Người cĩ hành vi

vi phạm pháp luật về phịng, chống BLGĐ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, nhân

thân người vi phạm mà cĩ thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị áp dụng biện pháp

Đĩ là bức tranh tổng quát về khung pháp lý trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐở

Việt Nam thời gian qua. Các quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật

nêu trên đã gĩp phần quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến

phịng, chống BLGĐ, bảo vệ quyền con người, các quyền cơ bản của cơng dân đã được

Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) ghi nhận, bảo đảm thực hiện quyền bình

đẳng giới, bảo đảm trật tự an tồn xã hội và các giá trị nhân bản khác. Tuy nhiên, hệ

thống pháp luật về phịng, chống BLGĐ qua thực tiễn ban hành và thực thi trong thực tiễn đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần phải khẩn trương khắc phục kịp thời nhằm đáp

ứng yêu cầu phịng, chống BLGĐ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập hiện nay thì cần cĩ một luật chuyên ngành để điều chỉnh lĩnh vực

phịng, chống BLGĐ.

Luật Phịng, chống BLGĐ được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khĩa XII, ký họp thứ 2 thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007. Luật cĩ hiệu lực từ

ngày 01 tháng 7 năm 2008. Luật gồm 6 chương, 46 điều. Luật ra đời đã tạo được một mơi

trường pháp lý thuận lợi cho việc phịng, chống BLGĐ. Người ta biết đến Luật này ngày

càng nhiều, tuy nhiên người dân (kể cả cơ quan chức năng) chưa nắm được nội dung chi

tiết của Luật, chưa nhận diện được hết các hành vi, các dạng BLGĐ, nguyên nhân sâu xa,

những việc cần làm để phịng ngừa sớm BLGĐ hoặc ngăn ngừa cho vụ việc khơng diễn

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1. Nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình

Theo quy định của Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, nguyên tắc của phịng, chống bạo lực gia đình bao gồm:

2.1.1. Nguyên tc th nht:

Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phịng, chống bạo lực gia đình, lấy phịng ngừa là chính, chú trọng cơng tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, tư vấn, hồ giải phù hợp với truyền thống văn hố, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Đây là nguyên tắc chủ đạo trong phịng, chống bạo lực gia đình bởi nhiều lý do.

Xuất phát từ thực tế quan hệ trong gia đình thường mang tính khép kín, với các thành

viên gia đình cũng như những người xung quanh, việc trong gia đình thì người ngồi ít cĩ

cơ hội xen vào. Vì thế, những vụ việc bạo hành gia đình thường khĩ phát hiện, khi bị

phát hiện cũng khĩ xử lý bởi tâm lý e ngại của nạn nhân và cả những người biết chuyện, và thậm chí nếu xử lý rồi thì khả năng tái diễn cũng rất cao vì để tìm ra biện pháp ngăn chặn phù hợp là khơng dễ. Các quy định pháp luật khĩ vươn tới từng gia đình, bởi nhận thức của người dân về vấn đề này cịn hạn chế, sự can thiệp thơ bạo của pháp luật cĩ thể

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)