Một số quy định quốc tế liên quan đến bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 26)

BLGĐ là vấn đề quyền con người. Những quyền bị hành vi BLGĐ xâm phạm là

những quyền cơ bản cốt lỗi được quốc tế bảo vệ, như: quyền được sống và tồn vẹn thân thể, quyền khơng bị tra tấn và đối xửđộc ác, vơ nhân đạo và hèn hạ. Quyền con người là

quyền của mọi cá nhân trong xã hội mà ởđĩ họ đang sống, khơng phân biệt giới, chủng

BLGĐ là một vấn đề phổ biến trên tất cả các quốc gia trên tồn thế giới, ảnh hưởng tới sự an tồn, lành mạnh của cộng đồng và trật tự xã hội. Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều cĩ các văn bản quy phạm pháp luật hình sự hoặc hành chính để xử phạt các hành vi bạo lực, trong đĩ bao gồm cả bạo lực trong gia đình.

Trên phương diện quốc tế 11

: Tuyên bố chung của Liên hợp quốc về nhân quyền

(1948) cơng nhận rằng tất cả mọi người sinh ra tự do, bình đẳng về phẩm giá và vì thế

mọi người đều được hưởng các quyền và tự do, khơng phân biệt màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm chính trị hay các quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tài sản, nơi sinh hoặc các tình trạng khác. Hiệp ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị

(1996) quy định rằng tất cả lồi người đều cĩ quyền được sống và vì thế khơng ai cĩ quyền tùy tiện tước đoạt quyền được sống của họ và cịn thừa nhận thêm quyền của nam giới và phụ nữ đến tuổi kết hơn được kết hơn và xây dựng gia đình mà khơng cĩ hơn nhân nào được xây dựng mà khơng cĩ tự do và sự tự nguyện đầy đủ của những người

được kết hơn.

Cơng ước chống tra tấn và các cách đối xử hoặc trừng phạt độc ác, vơ nhân đạo

hoặc hèn hạ khác (1984) quy định rằng các quốc gia cĩ nghĩa vụ phịng ngừa tra tấn được

thực hiện bởi các cá nhân. Tra tấn là những đau đớn hoặc đau khổ nặng nề về tinh thần hoặc thể chất được thực hiện một cách cố ý bởi cơ quan Chính phủ hoặc được đồng ý,

cho phép cơ quan Chính phủ vì một mục đích trái pháp luật.

Cơng ước của Liên hợp quốc về chống mọi hình thức phân biệt đối xửđối với phụ

nữ (CEDAW): CEDAW là hiệp ước tồn diện nhất về quyền con người của phụ nữ. Nĩ

quy định sự bình đẳng giữa nam và nữ về quyền dân sự, chính trị, kinh tế và văn hĩa.

Việt Nam là quốc gia thành viên, phê chuẩn CEDAW năm 1982. Cơng ước khơng cĩ

những quy định cụ thể về BLGĐ, nhưng Ủy ban CEDAW đã nhấn mạnh trong khuyến

nghị chung số 19 rằng bạo lực trên cơ sở giới, bao gồm BLGĐ, là “một dạng phân biệt

đối xử khiến hạn chế nghiêm trọng đến khả năng của người phụ nữ trong thụ hưởng các

quyền và tự do một cách bình đẳng với nam giới”. Các quốc gia khơng chỉ cĩ nghĩa vụ

khơng sử dụng vũ lực, mà cịn chịu mọi trách nhiệm về các hành vi “cá nhân” nếu họ

khơng làm trịn nghĩa vụ phịng ngừa và trừng phạt các hành vi này. Đây chính là nguyên

tắc “trách nhiệm đầy đủ”.

Các văn bản quốc tế bao gồm: Các hiệp ước như hiệp định, cơng ước, luật, nghị

định thư, cĩ tính chất ràng buộc đối với những quốc gia tham gia, tức các quốc gia phê

11

chuẩn những hiệp ước đĩ. Các văn bản “luật mềm” như các tuyên ngơn, nguyên tắc, chỉ

dẫn, khơng cĩ hiệu lực pháp lý bắt buộc. Tuy nhiên các văn bản này được chấp nhận bởi cộng đồng quốc tế và đại diện cho sự nhất trí rộng rãi đối với bộ quy tắc quy định chi tiết và hướng dẫn cho các quốc gia. Những quốc gia phê chuẩn hiệp ước phải áp dụng các biện pháp và điều luật trong nước phù hợp với những nghĩa vụ và bổn phận quy định trong hiệp ước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa trên hiệp ước, các quốc gia trên thế giới quy định pháp luật về BLGĐ của quốc gia mình. Ví dụ: Điều 3 Luật Bảo vệ chống BLGĐ của Bun-ga-ri quy định: Biện pháp bảo vệ cĩ thể được áp dụng khi cĩ yêu cầu của người bị BLGĐ do những người sau đây gây ra: 1. Vợ/chồng hay đã từng là vợ/chồng; 2. Người đang hay đã từng cùng chung sống như vợ chồng; 3. Người cĩ con chung; 4. Ơng, bà; 5. Cháu; 6. Anh, chị, em ruột; 7. Người cĩ họ hàng trong phạm vi 3 đời; 8. Người giám hộ hay cha mẹ nuơi tạm thời 12

.

Ở nhiều nước, người cĩ quyền yêu cầu bảo vệ nạn nhân khơng chỉ là nạn nhân mà

cịn bao gồm cả những người khác. Ví dụ, ở Philippin, việc ban hành quyết định bảo vệ

cĩ thể được những người sau đây yêu cầu: nạn nhân, cha mẹ hoặc người thân của nạn nhân, nhân viên xã hội, sỹ quan cảnh sát, viên chức chính quyền địa phương, luật sư của

nạn nhân, bác sỹ chuyên khoa hoặc nhân viên chăm sĩc sức khỏe hoặc những cơng dân

hữu quan đã chứng kiến hành vi bạo lực. Quy định này thực sự cần thiết vì trong nhiều

trường hợp nạn nhân BLGĐ vì sự phụ thuộc với người cĩ hành vi bạo lực hay do những

rào cản từ định kiến xã hội mà khơng dám hoặc khơng thể thực hiện quyền yêu cầu bảo

vệ với bản thân mình.

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 26)