Một số kiến nghị khắc phục những bất cập của quy định pháp luật về

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 68)

chng bo lc gia đình

Biện pháp cấm tiếp xúc trong một số trường hợp cần hướng dẫn cụ thể hơn. Khi

áp dụng biện pháp này, trong một số trường hợp khơng cần đến sự yêu cầu hay cho phép

của nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại hết sức nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự của nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người cĩ hành vi đã được giáo dục mà tiếp tục vi phạm…). Đồng thời nếu thực hiện cấm tiếp xúc thì người thực hiện hành vi cĩ thể phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm được nơi ở khác thích hợp) và đảm bảo quyền trơng nơm, chăm sĩc gia đình, con cái của nạn nhân. Trong trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hồn tồn vào kinh tế thì khi cách ly cĩ thể xem xét việc yêu cầu cấp

dưỡng cho nạn nhân và khơng trái với quy định của Luật Hơn nhân và Gia đình.

Biện pháp cấp tiếp xúc do các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước ra quyết định,

nhưng việc giám sát thực hiện lại được giao cho người đứng đầu cộng đồng dân cư

(trưởng ấp, khu vực) phân cơng người giám sát thực hiện22. Về nguyên tắc, cơ quan nhà

nước nào ra quyết định thì cơ quan đĩ phải cĩ trách nhiệm theo dõi, bảo đảm cho quyết

định của mình được thi hành. Hoạt động giám sát của các tổ chức xã hội, dân cử chỉ cĩ

vai trị hỗ trợ và giám sát. Thời hạn cấm tiếp xúc khơng quá ba ngày (Điều 22) là chưa

hợp lý, vì như vậy là chưa đủ dài để người cĩ hành vi vi phạm nhận thức rõ những việc làm sai trái của mình. Việc giám sát khoảng cách cấm tiếp xúc 30m của tổ trưởng dân phố giám sát và kết luận là người bị cấm tiếp xúc đã vi phạm khoảng cách 30m này cũng cần quy định hướng dẫn cụ thể hơn.

Đối với quy định tại khoản 2, 3 Điều 8, Luật Phịng, chống BLGĐ về hành vi kích

động, xúi giục người khác thực hiện hành vi BLGĐ, hành vi truyền bá thơng tin nhằm

kích động BLGĐ cần được nghiên cứu cụ thể hơn và đưa ra nhưng hướng dẫn rõ ràng để

khi áp dụng và thực tiễn cuộc sống dễ dàng hơn.

Mức phạt tiền trong quy định của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP, ngày 10 tháng

12 năm 2009 của Chính phủ cĩ một số nội dung mức phạt cịn là quá thấp, khơng tương

xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi nhưĐiều 15 của Nghịđịnh và một số

nội dung khác cịn bất cập được nêu ở phần trên vì vậy cần nghiên cứu, điều chỉnh cho hợp lý. Cĩ thể bỏ chế tài phạt tiền ở những nội dung cịn cĩ thể bất cập, thay vào đĩ là

chế tài lao động cơng ích trong xử lý vi phạm hành chính trong phịng, chống BLGĐ.

Biện pháp này cĩ tính khả thi cao hơn vì nĩ cĩ ý nghĩa giáo dục tích cực với người cĩ

hành vi bạo lực, đồng thời khơng ảnh hưởng tới quyền lợi của nạn nhân. Hơn thế nữa,

biện pháp này cịn cĩ giáo dục tích cực đối với những cá nhân khác: họ khơng muốn phải

chịu hình thức xử phạt cơng khai, cĩ nhiều người biết tới như vậy, nên sẽ cố gắng tránh bằng cách khơng thực hiện hành vi vi phạm. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng biện

pháp này cịn khá mới ở Việt Nam, nên cĩ thể quy định một cách mềm dẻo: chỉ áp dụng

bắt buộc với người cĩ hành vi tái phạm; tính thời gian lao động cơng ích tương đương với số tiền phạt; tiến hành lao động cơng ích trong các cơ sở kinh tế nhất định. Tuy nhiên, nếu đã bị áp dụng hình thức xử phạt này thì khơng được cho phép thay thế bằng phạt tiền

đểđảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Hành vi dung túng, bao che, khơng xử lý, xử lý khơng đúng quy định của pháp luật đối với hành vi BLGĐ là một trong những hành vì bị cấm theo quy định tại khoản 7

Điều 8, Luật Phịng, chống BLGĐ như khơng cĩ quy định xử phạt cụ thể tại Nghịđịnh số

110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ. Do đĩ, việc tổ chức thực

hiện của các tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền chưa nghiêm, cần phải quy định chặt chẽ

hơn trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền trong phịng, chống

BLGĐ. Những hành vi dung túng, bao che, khơng xử lý, xử lý khơng đúng quy định của

pháp luật đối với hành vi BLGĐ cần phải bị xử lý.

Đối với các quy định Chương 4, Luật Phịng, chống BLGĐ về trách nhiệm của các

cá nhân, cơ quan, tổ chức trong thi hành Luật. Ở những quy định này cịn chung chung

của các cá nhân, cơ quan, tổ chức nhưng khơng đề ra cơ chế cho việc thực thi trên thực tế. Vì vậy, cần quy định chi tiết hơn về vấn đề này.

Đối với thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra Văn hĩa, Thể thao

và Du lịch trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ được quy định tại Điều 29 Nghị định

110/2009/NĐ-CP, thực tế thời gian qua khơng khả thi, khĩ thực hiện được, bởi Thanh tra

Văn hĩa, Thể thao và Du lịch khĩ tiếp cận được việc xử phạt này, cần nghiên cứu bỏ

thẩm quyền cùa Thanh tra Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch mà tăng thêm thẩm quyền cho Cơng an nhân dân.

KẾT LUẬN

Bạo lực gia đình ở Việt Nam khơng phải là vấn đề mới, song đang là vấn đề

"nĩng", mặc dù đời sống kinh tế, xã hội ngày càng phát triển. Đây là một vấn đề xã hội bức xúc, một tệ nạn xã hội cần phải lên án. BLGĐ là hành vi đi ngược lại giá trịđạo đức truyền thống của gia đình và dân tộc Việt Nam, là con sĩng ngầm cĩ sức tàn phá rất lớn, hậu quả để lại rất nặng nề cho gia đình và xã hội. Tư tưởng lạc hậu, định kiến giới cịn tồn tại, ăn sâu vào tiềm thức của một bộ phận người dân, làm sai lệch quan điểm, nhận

thức về giá trị nhân văn cao đẹp của mỗi người và tổấm của chính mình, là nguyên nhân

gốc rễ khiến BLGĐ nảy sinh ở các mức độ khác nhau.

Gia đình là tế bào của xã hội, BLGĐ cĩ tác động tiêu cực tới sự phát triển của xã hội. Mặc dù vẫn diễn ra hằng ngày, hằng giờ và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng nhưng vấn đề này vẫn chưa nhận được sự quan tâm thích đáng của cộng đồng xã hội. Luận văn "Một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình - Thực trạng tại thành phố Cần Thơ" đã tìm

hiểu về các khái niệm gia đình, BLGĐ; nghiên cứu về nguyên nhân của BLGĐ cũng như

tìm hiểu pháp luật một số quốc gia về vấn đề này. Bên cạnh đĩ, từ những nghiên cứu về

những quy định pháp luật về phịng, chống BLGĐ, thực trạng BLGĐ trên địa bàn thành

phố Cần Thơ những năm gần đây và thực trạng áp dụng pháp luật phịng, chống BLGĐ

thời gian qua, tác giảđã đưa ra một số giải pháp đề xuất khắc phục tình trạng BLGĐ trên

địa bàn thành phố và kiến nghị những quy định chung, như: Hồn thiện một số quy định

của Luật Phịng, chống BLGĐ: cần quy định chặt chẽ và cụ thể hơn về biện pháp cấm

tiếp xúc; xem xét các quy định về phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực phịng, chống BLGĐ và đưa ra những điều chỉnh hợp lý; nâng cao vai trị của các cơ

quan chức năng trong phịng, chống BLGĐ; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ; cơng tác tuyên truyền, triển khai thực hiện trên thực

tế, đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi nhiệm vụ cơng tác phịng, chống BLGĐ và việc hỗ

trợ, cấp kinh phí của các cấp về phịng, chống BLGĐ hiện nay. Với những nội dung

nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích trong luận văn này, hy vọng sẽ gĩp phần đưa pháp luật

Một phần của tài liệu một số vấn đề pháp lý về bạo lực gia đình – thực trạng tại thành phố cần thơ (Trang 68)