Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơ

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 112)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

3. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơ

Thời giờ làm việc bỡnh thường khụng quỏ 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. Người sử dụng lao động cú quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thỡ thời giờ làm việc bỡnh thường khụng quỏ 10 giờ trong 01 ngày, nhưng khụng quỏ 48 giờ trong 01 tuần. Nhà nước khuyến khớch người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Thời giờ làm việc khụng quỏ 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm cỏc cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

Người sử dụng lao động và người lao động cú thể thoả thuận làm thờm giờ, nhưng khụng được quỏ 50% số giờ làm việc bỡnh thường trong 01 ngày, trường hợp ỏp dụng quy định làm việc theo tuần thỡ tổng số giờ làm việc bỡnh thường và số giờ làm thờm khụng quỏ 12 giờ trong 01 ngày; khụng quỏ 12 giờ trong 01 ngày khi làm thờm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần. (căn cứ điểm b, khoản 1 Điều 4 Nghị định 45/2013/NĐ-CP); khụng quỏ 30 giờ trong 01 thỏng và tổng số khụng quỏ 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chớnh phủ quy định thỡ được làm thờm giờ khụng quỏ 300 giờ trong 01 năm. Người lao động làm việc liờn tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật lao động được nghỉ giữa giờ ớt nhất 30 phỳt, tớnh vào thời giờ làm việc. Trường hợp làm việc ban đờm, thỡ người lao động được nghỉ giữa giờ ớt nhất 45 phỳt, tớnh vào thời giờ làm việc. Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định nờu trờn, người sử dụng lao động quy định thời điểm cỏc đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động.

Theo Điều 111 Bộ Luật Lao động thỡ người lao động cú đủ 12 thỏng làm việc cho một người sử dụng lao động thỡ được nghỉ hằng năm, hưởng nguyờn lương theo hợp đồng lao động như sau:

- 12 ngày làm việc, đối với người làm cụng việc trong điều kiện bỡnh thường;

- 14 ngày làm việc đối với người làm cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi cú cú điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niờn hoặc lao động là người khuyết tật;

- 16 ngày làm việc đối với người làm cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thờm theo thõm niờn làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động, cứ năm năm được nghỉ thờm một ngày. Người lao động cú thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng cỏc phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trờn 02 ngày thỡ từ ngày thứ 03

trở đi được tớnh thờm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tớnh cho 01 lần nghỉ trong năm

Người lao động được nghỉ về việc riờng mà vẫn hưởng nguyờn lương trong những trường hợp sau đõy:

- Kết hụn, nghỉ ba ngày; - Con kết hụn, nghỉ một ngày;

- Bố mẹ (cả bờn chồng và bờn vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.

Người lao động cú thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ khụng hưởng lương.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 112)