Thẩm quyền của Trọng tài thương mạ

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 85)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

3. Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mạ

3.2. Thẩm quyền của Trọng tài thương mạ

Trọng tài thương mại cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thương mại. Đú là những tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại hoặc là những tranh chấp giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài (Điều 2 Luật Trọng tài thương mại năm 2010).

Như vậy, cỏc tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài thương mại là cỏc vụ tranh chấp mà trong đú cỏc bờn tranh chấp là những cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức Việt Nam hoặc nước ngoài và trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp cỏc bờn cú thỏa thuận việc giải quyết bằng trọng tài.

Trong tố tụng trọng tài thương mại, người ta phõn biệt cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài để xỏc định ỏp dụng phỏp luật của Việt Nam hay của nước ngoài khi giải quyết tranh chấp. Tranh chấp cú yếu tố nước ngoài là tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ thương mại, quan hệ phỏp luật khỏc cú yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dõn sự. Tranh chấp cú yếu tố nước ngoài phỏt sinh trong hoạt động thương mại cú một trong cỏc yếu tố sau đõy:

- Một bờn hoặc cỏc bờn là người nước ngoài, phỏp nhõn nước ngoài tham gia.

- Căn cứ để xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ cú tranh chấp phỏt sinh ở nước ngoài.

Nếu vụ tranh chấp đó cú thỏa thuận trọng tài mà một bờn khởi kiện tại Tũa ỏn thỡ Tũa ỏn phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc thoả thuận trọng tài khụng thể thực hiện được (Điều 6 Luật Trọng tài thương mại năm 2010).

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w