Điều 296 Luật Thương mạ

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 67)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

31 Điều 296 Luật Thương mạ

quy định cụ thể chi tiết về hồ sơ, thủ tục cũng như trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đó đảm bảo được đơn giản hoỏ thủ tục hành chớnh, minh bạch, cụng khai tạo hành lang phỏp lý cho việc thực hiện.

PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH1. Khỏi quỏt cạnh tranh và phỏp luật cạnh tranh 1. Khỏi quỏt cạnh tranh và phỏp luật cạnh tranh

1.1. Khỏi quỏt về cạnh tranh

a) Khỏi niệm cạnh tranh

- Cạnh tranh cú thể được xem xột từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Từ gúc độ kinh tế - phỏp lý, cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua (ganh đua) giữa cỏc thành viờn cựng một thị trường nhằm mục đớch lụi kộo khỏch hàng, gia tăng thị phần của một thị trường hàng húa, dịch vụ cụ thể.

- Cạnh tranh với tớnh chất là động lực nội tại thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế chỉ tồn tại trong điều kiện kinh tế thị trường. Cạnh tranh khụng những là mụi trường và động lực thỳc đẩy hoạt động kinh doanh phỏt triển, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, mà cũn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoỏ cỏc quan hệ kinh tế - xó hội.

b) Nhận dạng cạnh tranh

- Căn cứ vào tớnh chất và mức độ can thiệp của cụng quyền vào hoạt động kinh doanh, thị trường được chia thành hai hỡnh thỏi: Cạnh tranh tự do và cạnh tranh cú sự điều tiết.

- Căn cứ vào cơ cấu thành viờn thị trường và mức độ tập trung trong một lĩnh vực kinh doanh, thị trường được phõn chia thành cỏc hỡnh thỏi: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh khụng hoàn hảo (mức độ cao nhất là độc quyền).

- Căn cứ vào mục đớch, tớnh chất của cỏc phương thức cạnh tranh, cỏc hành vi cạnh tranh trờn cỏc hỡnh thỏi, thị trường được phõn chia thành: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khụng lành mạnh.

1.2. Phỏp luật cạnh tranh

a) Để tạo lập mụi trường cạnh tranh lành mạnh, phỏp luật cạnh tranh

được nhấn mạnh như một cụng cụ quan trọng hàng đầu. Chớnh sỏch cạnh tranh là bộ phận khụng thể thiếu của nền tảng phỏp lý đảm bảo cho một nền kinh tế thị trường vận hành trụi chảy. Phỏp luật cạnh tranh cú nhiệm vụ ngăn ngừa và xử lý những hành vi cạnh tranh trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức và tập quỏn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

b) Cơ cấu nội dung của phỏp luật cạnh tranh

Phỏp luật cạnh tranh cú những nội dung chớnh là: - Phỏp luật kiểm soỏt cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh - Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh; - Xử lý vi phạm phỏp luật về cạnh tranh;

c) Sau gần 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, quan điểm về cạnh tranh

ở Việt Nam đó cú những thay đổi cơ bản từ cả khớa cạnh kinh tế, xó hội và phỏp lý, đặc biệt Luật Cạnh tranh được thụng qua ngày 3/12/2004 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoỏ XI và cú hiệu lực từ ngày 1/7/2005.

d) Luật Cạnh tranh năm 2004 là đạo luật đầu tiờn về cạnh tranh của Việt

Nam, được ban hành trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang dần dần được hỡnh thành và hoàn thiện. Để thi hành Luật Cạnh tranh, Chớnh phủ cũng đó ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật32. Cựng với Bộ luật Dõn sự, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng năm 2010 (trước đõy là Phỏp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng năm 1999) và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan, Luật Cạnh tranh gúp phần quan trọng vào việc điều tiết cạnh tranh ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w