Kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 70)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

2. Kiểm soỏt hành vi hạn chế cạnh tranh

2.1. Khỏi niệm:

Hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trờn thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh , lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế.33.

Đối với những hành vi hạn chế cạnh tranh, phỏp luật quy định về cỏc hành vi như thế nào là hạn chế cạnh tranh, những hành vi nào bị cấm tuyệt đối và những hành vi bị cấm nhưng cú những trường hợp được miễn trừ (cú thời hạn và khụng cú thời hạn) khi đạt những điều kiện nhất định.

2.2. Cỏc hành vi hạn chế cạnh tranh

a) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Cơ chế kinh tế thị trường luụn tiềm ẩn nguy cơ cỏc doanh nghiệp lạm dụng quyền tự do hợp đồng để xỏc lập những thỏa thuận hạn chế khả năng tham gia thị trường của cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm năng, tỡm cỏch loại bỏ một số đối thủ nào đú trờn thương trường, hạn chế hay thủ tiờu sự cạnh tranh giữa những đối thủ cạnh tranh. Theo Luật Cạnh tranh, cỏc thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm:

- Thoả thuận ấn định giỏ hàng hoỏ, dịch vụ một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp;

- Thoả thuận phõn chia thị trường tiờu thụ, nguồn cung cấp hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ;

- Thoả thuận hạn chế hoặc kiểm soỏt số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ;

32Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh; Nghịđịnh số 119/2011/NĐ-CP ngày 6/12/2011 sửa đổi thủ tục hành chớnh tại Nghị định số 116/2005/NĐ-CP; Nghị định số 119/2011/NĐ-CP ngày 6/12/2011 sửa đổi thủ tục hành chớnh tại Nghị định số 116/2005/NĐ-CP; Nghị định của chớnh phủ số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 thỏng 8 năm 2005 về quản lý hoạt động bỏn hàng đa cấp; Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực cạnh tranh; Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh.

- Thoả thuận hạn chế phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ, hạn chế đầu tư;

- Thoả thuận ỏp đặt cho doanh nghiệp khỏc điều kiện ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

- Thoả thuận ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường hoặc phỏt triển kinh doanh;

- Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thoả thuận;

- Thụng đồng để một hoặc cỏc bờn của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ.

Tuy nhiờn, khụng phải mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều bị cấm một cỏch tuyệt đối. Việc cấm tuyệt đối (khụng cú miễn trừ, khụng cú ngoại lệ) chỉ ỏp dụng đối với cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngăn cản, kỡm hóm, khụng cho doanh nghiệp khỏc tham gia thị trường; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp khụng phải là cỏc bờn của thoả thuận; Thụng đồng để một hoặc cỏc bờn của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ.

Cỏc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũn lại chỉ bị cấm khi cỏc bờn tham gia thỏa thuận cú thị phần kết hợp trờn thị trường liờn quan từ 30% trở lờn34. Những thỏa thuận liờn quan đến thị phần liờn quan dưới 30% là hợp phỏp.

b) Lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường

Khi một doanh nghiệp tồn tại trờn thị trường liờn quan với một thị phần và phạm vi ảnh hưởng lớn nhất định sẽ dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp này lạm dụng thế mạnh của mỡnh để thực hiện cỏc hành vi cạnh tranh gõy bất lợi cho cỏc đối thủ cạnh tranh, khỏch hàng và cú tỏc động tiờu cực đến thị trường. Theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cú thị phần từ 30% trở lờn trờn thị trường liờn quan hoặc cú khả năng gõy hạn chế cạnh tranh một cỏch đỏng kể.

Nhúm doanh nghiệp được coi là cú vị trớ thống lĩnh thị trường nếu cựng hành động nhằm gõy hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Hai doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 50% trở lờn trờn thị trường liờn quan;

- Ba doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 65% trở lờn trờn thị trường liờn quan;

- Bốn doanh nghiệp cú tổng thị phần từ 75% trở lờn trờn thị trường liờn quan.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 70)