Điề u1 Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 33)

- Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn: Về lý thuyết, doanh nghiệp nhà nước dưới hỡnh thức cụng ty TNHH cú 2 loại: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viờn là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú từ hai thành viờn trở lờn mà Nhà nước cú vốn gúp chi phối, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

- Cụng ty cổ phần cú vốn gúp chi phối của nhà nước.

Cỏc cụng ty cổ phần và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005. Việc xỏc định những cụng ty này thuộc phạm vi doanh nghiệp nhà nước cú mục đớch chủ yếu là đặt ra một số quy định riờng để điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với người đại diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

6.2. Tổ chức và hoạt động của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thànhviờn do nhà nước làm chủ sở hữu viờn do nhà nước làm chủ sở hữu

a) Tổ chức quản lý

- Cụng ty TNHH một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu cú thể được tổ chức quản lý theo 2 mụ hỡnh: mụ hỡnh Hội đồng thành viờn và mụ hỡnh chủ tịch cụng ty

- Cụng ty TNHH một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu theo mụ hỡnh Chủ tịch cụng ty cú cơ cấu quản lý gồm Chủ tịch cụng ty, Tổng Giỏm đốc, cỏc Phú giỏm đốc, kiểm soỏt viờn, kế toỏn trưởng và bộ mỏy giỳp việc.

- Cụng ty TNHH một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu theo mụ hỡnh Hội đồng thành viờn cú cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm: Hội đồng thành viờn, Kiểm soỏt viờn chuyờn trỏch, Tổng giỏm đốc, cỏc Phú tổng giỏm đốc, Kế toỏn trưởng và bộ mỏy giỳp việc.

Theo quy định tại Điều 19 Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 về chuyển đổi cụng ty nhà nước thành cụng ty TNHH một thành viờn và tổ chức quản lý cụng ty TNHH một thành viờn do nhà nước làm chủ sở hữu thỡ cụng ty mẹ của tập đoàn kinh tế, cụng ty mẹ được chuyển đổi từ tổng cụng ty nhà nước cú cơ cấu tổ chức gồm Hội đồng thành viờn, Tổng giỏm đốc và cỏc Kiểm soỏt viờn. Đối với cụng ty mẹ hoạt động trong cỏc ngành, lĩnh vực đặc thự, cơ cấu tổ chức quản lý của cụng ty mẹ do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định. Đối với những cụng ty TNHH một thành viờn cũn lại, căn cứ vào quy mụ, phạm vi địa bàn và số lượng ngành nghề kinh doanh của từng cụng ty, chủ sở hữu quyết định ỏp dụng cơ cấu tổ chức quản lý theo mụ hỡnh Hội đồng thành viờn, Tổng giỏm đốc và cỏc Kiểm soỏt viờn hoặc theo mụ hỡnh Chủ tịch cụng ty, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc) và cỏc Kiểm soỏt viờn; quyết định việc Chủ tịch cụng ty kiờm hoặc khụng kiờm Tổng giỏm đốc.

b. Quản lý, giỏm sỏt của chủ sở hữu đối với cụng ty TNHH một thành viờn:

Chủ sở hữu Nhà nước quản lý, giỏm sỏt đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn do Nhà nước làm chủ sở hữu được quy định tại Nghị định

61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 của Chớnh phủ về việc ban hàng quy chế giỏm sỏt tài chớnh và đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động và cụng khai thụng tin tài chớnh đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp cú vốn nhà nước, cụ thể gồm những nội dung sau:

- Về thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ và phương hướng hoạt động: mục tiờu, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh, chiến lược phỏt triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạchđầu tư phỏt triển của cụng ty; chủ trương đầu tư, mua bỏn tài sản và hợp đồng vay, cho vay.

- Về giỏm sỏt tài chớnh:

+ Giỏm sỏt việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp theo cỏc nội dung sau:

(i) Hoạt động đầu tư tài sản tại doanh nghiệp (bao gồm danh mục dự ỏn đầu tư, nguồn vốn huy động gắn với dự ỏn đầu tư).

(ii) Việc huy động vốn và sử dụng vốn huy động; phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu (nếu cú).

(iii) Hoạt động đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp bao gồm đầu tư trong nước, đầu tư ra nước ngoài, đầu tư vào cỏc lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bất động sản, chứng khoỏn (nếu cú); hiệu quả việc đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp.

(iv) Việc quản lý tài sản, cụng nợ phải thu, cụng nợ phải trả, khả năng thanh toỏn nợ của doanh nghiệp, hệ số nợ phải trả trờn vốn chủ sở hữu.

+ Giỏm sỏt bảo toàn và phỏt triển vốn của doanh nghiệp.

+ Giỏm sỏt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo cỏc nội dung sau:

(i) Hoạt động sản xuất, tiờu thụ, tồn kho sản phẩm; doanh thu hoạt động kinh doanh, dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chớnh; thu nhập khỏc.

(ii) Kết quả hoạt động kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu ROE, tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản ROA.

(iii) Phõn tớch về lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp. (iv) Việc thực hiện nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước. (v) Phõn phối lợi nhuận, trớch lập và sử dụng cỏc quỹ.

+ Giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với người lao động trong doanh nghiệp, trong đú cú cỏc nội dung về chi phớ tiền lương, thu nhập của người lao động, người quản lý điều hành doanh nghiệp.

+ Về phương thức giỏm sỏt tài chớnh: Cơ quan chủ sở hữu chủ trỡ, phối hợp với cơ quan quản lý tài chớnh doanh nghiệp thực hiện giỏm sỏt tài chớnh bằng việc kết hợp cỏc phương thức giỏm sỏt trực tiếp, giỏm sỏt giỏn tiếp, giỏm sỏt trước, giỏm sỏt trong và giỏm sỏt sau. Trong đú đặc biệt coi trọng việc giỏm sỏt trước và giỏm sỏt trong nhằm phỏt hiện kịp thời cỏc yếu tố tớch cực, tiờu cực,

hạn chế về tài chớnh và quản lý tài chớnh của doanh nghiệp để khuyến nghị, chỉ đạo, cảnh bỏo kịp thời cho doanh nghiệp. Việc kiểm tra, thanh tra được thực hiện theo định kỳ hoặc đột xuất và phải tuõn thủ theo quy định của phỏp luật về thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.

+ Cỏc trường hợp giỏm sỏt tài chớnh đặc biệt: Doanh nghiệp được đặt vào tỡnh trạng giỏm sỏt tài chớnh đặc biệt nếu tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh năm hoặc qua cụng tỏc giỏm sỏt tài chớnh, kiểm toỏn phỏt hiện cú tỡnh hỡnh tài chớnh, hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc một trong cỏc trường hợp sau: (i) Kinh doanh thua lỗ, cú hệ số nợ phải trả trờn vốn chủ sở hữu vượt quỏ mức an toàn theo quy định. (ii) Cú số lỗ phỏt sinh từ 30% vốn chủ sở hữu trở lờn hoặc số lỗ lũy kế lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu. (iii) Cú hệ số khả năng thanh toỏn nợ đến hạn nhỏ hơn 0,5. (iv) Bỏo cỏo khụng đỳng thực tế về tài chớnh, làm sai lệch lớn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Về tổ chức và cỏn bộ: việc tổ chức lại, giải thể, phỏ sản cụng ty; chuyển đổi hỡnh thức phỏp lý của cụng ty; sửa đổi điều lệ cụng ty; cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch và thành viờn Hội đồng thành viờn hoặc Chủ tịch cụng ty, Kiểm soỏt viờn, Tổng giỏm đốc (giỏm đốc) cụng ty; chế độ tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng; mức lương đối với Chủ tịch và thành viờn Hội đồng thành viờn hoặc Chủ tịch cụng ty, Kiểm soỏt viờn, Tổng giỏm đốc (giỏm đốc) cụng ty.

- Cỏc giải phỏp phỏt triển thị trường, tiếp thị và cụng nghệ; quy định cơ chế giao nhiệm vụ và tham gia thực hiện việc cung cấp và bảo đảm cỏc sản phẩm, dịch vụ cụng ớch, thiết yếu của nền kinh tế.

- Giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật; đỏnh giỏ việc thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ được giao, kết quả hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đỏnh giỏ Chủ tịch và thành viờn Hội đồng thành viờn hoặc Chủ tịch cụng ty, Kiểm soỏt viờn, Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc), Phú Tổng giỏm đốc (Phú giỏm đốc), Kế toỏn trưởng cụng ty.- Những nội dung khỏc theo quy định của Luật Doanh nghiệp và phỏp luật cú liờn quan.

6.3. Tổ chức và hoạt động của cụng ty cổ phần cú vốn gúp chi phối củanhà nước: thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp. nhà nước: thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.

6.4. Chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước:

- Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cụng ty cổ phần

Chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cụng ty cổ phần (cổ phần húa) là việc chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước khụng cần giữ 100% vốn sang loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài để nõng cao năng lực tài chớnh, đổi mới cụng nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Việc cổ phần húa được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: giữ nguyờn vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp, phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; bỏn một phần vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết

hợp vừa bỏn bớt một phần vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ; bỏn toàn bộ vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bỏn toàn bộ vốn nhà nước vừa phỏt hành thờm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

Việc cổ phần hoỏ cụng ty nhà nước được quy định cụ thể tại Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/02/2011 của Chớnh phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cụng ty cổ phần và Nghị định số 189/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chớnh phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cụng ty cổ phần.

- Bỏn toàn bộ cụng ty nhà nước

Bỏn cụng ty nhà nước là việc chuyển đổi sở hữu cú thu tiền toàn bộ cụng ty, bộ phận của cụng ty của cụng ty nhà nước sang sở hữu tập thể, cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn khỏc. Việc bỏn cụng ty nhà nước được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng. Hợp đồng bỏn cụng ty nhà nước được ký kết giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền (bờn bỏn) với một tổ chức hoặc cỏ nhõn (bờn mua) trờn cơ sở thuận mua vừa bỏn. Bờn bỏn cú quyền đưa ra những điều kiện nhất định. Bờn mua cú quyền chấp nhận hoặc khụng chấp nhận cỏc điều kiện đú. Cỏc bờn cú quyền thoả thuận với nhau để đi đến thống nhất cỏc điều khoản của hợp đồng. Trỡnh tự, thủ tục bỏn cụng ty nhà nước được quy định tại Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 của Chớnh phủ về bỏn, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.

- Bỏn một phần cụng ty nhà nước

Bỏn một phần cụng ty nhà nước để thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú 2 thành viờn trở lờn, trong đú cú 1 thành viờn là đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước.

- Giao cụng ty nhà nước cho tập thể người lao động trong cụng ty để chuyển sở hữu thành cụng ty cổ phần hoặc hợp tỏc xó.

Giao cụng ty nhà nước cho tập thể người lao động trong cụng ty là việc chuyển cụng ty nhà nước và tài sản nhà nước tại cụng ty thành sở hữu của tập thể người lao động trong cụng ty cú phõn định rừ sở hữu của từng người, từng thành viờn với cỏc điều kiện ràng buộc. Khỏc với việc bỏn cụng ty, khi bỏn cụng ty, Nhà nước cú thu tiền, đối tượng mua cụng ty cú thể là cỏ nhõn, tổ chức kinh tế khỏc khụng phải của Nhà nước, cũn khi giao cụng ty, Nhà nước khụng thu bất kỳ một khoản tiền nào. Do đú mà đối tượng được giao cụng ty chỉ cú thể là tập thể người lao động trong cụng ty. Trỡnh tự, thủ tục giao cụng ty nhà nước do Chớnh phủ quy định (Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008). Sau khi giao cụng ty nhà nước cho tập thể người lao động, cụng ty nhà nước sẽ chuyển thành Hợp tỏc xó (hoạt động theo Luật Hợp tỏc xó) hoặc Cụng ty cổ phần (hoạt động theo Luật Doanh nghiệp).

Phần 2

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 33)