Tố tụng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 78)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

5.Tố tụng cạnh tranh

5.1. Khỏi niệm tố tụng cạnh tranh

Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn theo trỡnh tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của phỏp luật.

Tố tụng cạnh tranh tiến hành theo thủ tục hành chớnh cú những điểm khỏc với thủ tục tư phỏp tại Tũa ỏn và hiện hành được quy định trong Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 thỏng 9 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh và và Nghị định số 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chớnh của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.

Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh khụng lành mạnh thực hiện theo quy định của Luật Cạnh

tranh, và Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 thỏng 09 năm 2005 quy định về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực cạnh tranh. Trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khởi kiờn ra toà hành chớnh thỡ ỏp dụng quy định của Luật tố tụng hành chớnh số 64/2010/QH12 ngày 24/10/2010 và cỏc văn bản

hướng dẫn thi hành.

Tố tụng cạnh tranh bao gồm những nội dung cơ bản sau38:

5.2. Nguời tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm:

- Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh.

- Người tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Thành viờn hội đồng cạnh tranh, thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viờn và thư ký phiờn điều trần.

- Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm: Bờn khiếu nại, bờn bị điều tra, Luật sư; người làm chứng, người giỏm định, người phiờn dịch, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan.

5.3. Trỡnh tự tố tụng cạnh tranh

a) Điều tra vụ việc cạnh tranh: Bao gồm hai giai đoạn điều tra sơ bộ và điều tra chớnh thức.:

(i) Điều tra sơ bộ:

Mỗi vụ việc cạnh tranh đều được bắt đầu bằng thủ tục điều tra sơ bộ. Điều tra sơ bộ được thực hiện theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh và được tiến hành bởi cỏc điều tra viờn. Thời hạn điều tra sơ bộ là 30 ngày kể từ ngày cú Quyết định điều tra sơ bộ. Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ và kiến nghị của điều tra viờn, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ra một trong cỏc quyết định sau đõy:

- Đỡnh chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy khụng cú hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh;

- Điều tra chớnh thức nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy cú dấu hiệu vi phạm quy định của Luật cạnh tranh.

(ii) Điều tra chớnh thức:

- Trong trường hợp vụ việc cạnh tranh được điều tra chớnh thức thỡ sẽ được giải quyết theo hai hướng khỏc nhau, tựy thuộc vào loại hành vi vi phạm Luật cạnh tranh: (i) Đối với vụ việc liờn quan đến cạnh tranh khụng lành mạnh thỡ trong thời hạn điều tra là 90 ngày kể từ ngày cú quyết định (trong trường hợp cần thiết Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh cú thể gia hạn nhưng khụng quỏ 60 ngày), điều tra viờn phải xỏc định (cú hay khụng) căn cứ cho rằng bờn bị điều tra đó hoặc đang thực hiện hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Sau khi kết thỳc điều tra, Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ ban hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh; (ii) Đối với vụ việc liờn quan đến hạn chế cạnh tranh mà cú nguy cơ gõy ảnh hưởng đến phỏt triển chung của cấu trỳc thị trường thỡ Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh phải chuyển bỏo cỏo điều tra đến Hội đồng cạnh tranh để giải quyết. Vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh phải được xem xột, xử lý thụng qua phiờn điều trần.

- Trường hợp qua điều tra phỏt hiện vụ việc cạnh tranh cú dấu hiệu tội phạm, điều tra viờn phải kiến nghị với Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh xem xột chuyển hồ sơ đến cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

- Trường hợp cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thấy cú căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ phải trả lại hồ sơ cho cơ quan quản lý cạnh tranh để tiếp tục điều tra theo thủ tục quy định tại Luật Cạnh tranh.

- Cỏc quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đều cú thể bị xem xột lại thụng qua thủ tục khiếu nại hành chớnh. Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; Bộ trưởng Bộ Thương mại cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.

- Thời hạn điều tra chớnh thức: Đối với vụ việc cạn tranh khụng lành mạnh thời hạn là 90 ngày kể từ ngày cú quyết định, trường hợp cần thiết, thời hạn cú thể được thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn nhưng khụng quỏ 60 ngày.

- Đối với vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền hoặc tập trung kinh tế, thời hạn điều tra chớnh thức thời hạn là 180 ngày, kể từ ngày cú quyết định điều tra, trường hợp cần thiết, thời hạn này cú thể được thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn nhưng khụng quỏ hai lần, mỗi lần khụng quỏ 60 ngày.

- Việc gia hạn thời hạn điều tra, phải được điều tra viờn thụng bỏo đến tất cả cỏc bờn cú liờn quan trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày làm việc trước ngày hết hạn điều tra.

b) Phiờn điều trần: Đối với cỏc vụ việc cạnh tranh liờn quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh phải được xem xột xử lý thụng qua phiờn điều trần.

Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh sau khi nhận đợc báo cáo điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh. Trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải ra một trong các quyết định sau đây:

- Mở phiên điều trần nếu đó đủ căn cứ xác định cú hành vi hạn chế cạnh tranh;

- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong trờng hợp nhận thấy các chứng cứ thu thập đợc cha đủ để xác định hành vi hạn chế cạnh tranh;

- Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh trong trờng hợp không đủ chứng cứ chứng minh hành vi hạn chế cạnh tranh theo đề nghị của Thủ trởng cơ quan quản lý cạnh tranh; Bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại hoặc Thủ tr- ởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh;

Trong trường hợp quyết định mở phiờn điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày có quyết định mở phiên điều trần. Phiên điều trần đợc tổ chức công khai, trừ trờng hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh. Tại phiờn điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số sau khi nghe những ngời tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến và tranh luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật sau ba mơi ngày, kể từ ngày ký nếu trong thời hạn đó không bị khiếu nại.

c) Khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh:

Trờng hợp không nhất trí một phần hoặc toàn bộ nội dung quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh. Những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại thì cha đợc đa ra thi hành.

Khi xem xét, giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có các quyền sau đây:

- Giữ nguyên quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh nếu xét thấy việc khiếu nại là không đủ căn cứ;

- Sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh nếu quyết định này không đúng pháp luật;

- Hủy quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại trong trờng hợp: chứng cứ cha đợc thu thập và xác minh đầy đủ; hoặc thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không đúng quy định hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về tố tụng cạnh tranh.

Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký.

Trờng hợp không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại ra Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có thẩm quyền. Những phần của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không bị khởi kiện ra Tòa án vẫn đ- ợc tiếp tục đa ra thi hành.

Phần 5

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 78)