Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 54)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ

1. Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ

Quan hệ kinh doanh thương mại được xỏc lập và thực hiện thụng qua hỡnh thức phỏp lý chủ yếu là hợp đồng. Hợp đồng kinh doanh, thương mại cú bản chất của hợp đồng núi chung, là sự thỏa thuận nhằm xỏc lập, thay đổi hoặc chấm

đưa ra định nghĩa về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại, song cú thể xỏc định bản chất phỏp lý của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại trờn cơ sở quy định của Bộ luật Dõn sự về hợp đồng13. Từ đú cho thấy, hợp đồng trong kinh doanh, thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng dõn sự.

Cú thể xem xột hợp đồng kinh doanh, thương mại trong mối liờn hệ với hợp đồng dõn sự theo nguyờn lý của mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng. Nhiều vấn đề về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại được điều chỉnh bởi phỏp luật khụng cú sự khỏc biệt với cỏc hợp đồng dõn sự, như: Giao kết hợp đồng, hợp đồng vụ hiệu và xử lý hợp đồng vụ hiệu… Bờn cạnh đú, xuất phỏt từ yờu cầu của hoạt động thương mại, một số vấn đề về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại được quy định trong phỏp luật thương mại cú tớnh chất là sự phỏt triển tiếp tục những quy định của dõn luật truyền thống về hợp đồng (như chủ thể, hỡnh thức, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, chế tài và giải quyết tranh chấp hợp đồng...). Với tư cỏch là hỡnh thức phỏp lý của quan hệ thương mại, hợp đồng trong kinh doanh, thương mại cú những đặc điểm nhất định để nhận biết và phõn biệt với cỏc loại hợp đồng khỏc.

Thứ nhất, về chủ thể: hợp đồng trong kinh doanh, thương mại được thiết

lập giữa cỏc chủ thể là thương nhõn. Theo quy định của Luật Thương mại, thương nhõn gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp phỏp hoặc cỏ nhõn hoạt động thương mại một cỏch độc lập, thường xuyờn và cú đăng ký kinh doanh14. Điểm mấu chốt là tất cả chủ thể của quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại (thương nhõn) đều phải cú đăng ký kinh doanh. Thương nhõn là chủ thể của hợp đồng kinh doanh, thương mại cú thể là thương nhõn Việt Nam hoặc thương nhõn nước ngoài. Luật Thương mại quy định về thương nhõn núi chung và thương nhõn nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Thứ hai, về hỡnh thức: hợp đồng kinh doanh, thương mại cú thể được thiết lập dưới hỡnh thức văn bản, lời núi hoặc bằng hành vi cụ thể của cỏc bờn giao kết. Trong những trường hợp nhất định, phỏp luật bắt buộc cỏc bờn phải thiết lập hợp đồng kinh doanh, thương mại bằng hỡnh thức văn bản (Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cỏo, hội chợ, triển lóm thương mại...). Luật Thương mại cho phộp cỏc bờn hợp đồng cú thể thay thế hỡnh thức thức văn bản bằng cỏc hỡnh thức khỏc cú giỏ trị phỏp lý tương đương. Cỏc hỡnh thức cú giỏ trị tương đương văn bản bao gồm điện bỏo, telex, fax, thụng điệp dữ liệu15.

Thứ ba, về nội dung và mục đớch của hợp đồng kinh doanh thương mại:

mục đớch của cỏc bờn trong hợp đồng kinh doanh, thương mại là lợi nhuận. Trường hợp cú chủ thể hợp đồng khụng nhằm mục đớch lợi nhuận giao dịch với thương nhõn thực hiện trờn lónh thổ nước Cộng hoà xó hội Chủ nghĩa Việt Nam, thỡ hợp đồng được ỏp dụng Luật Thương mại khi bờn khụng nhằm mục đớch lợi nhuận lựa chọn ỏp dụng Luật Thương mại16.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 PHÁP LUẬT về KINH tế và LUẬT DOANH NGHIỆP (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w