2.1. Đối với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thành phố Hà Nội
+ Tiếp tục quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ các cấp, các ngành và người dân về ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
+ Hướng dẫn các sở, ban ngành cấp tỉnh có liên quan hàng năm xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn.
102
+ Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biển tới người dân về Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;
+ Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong công tác triển khai thực hiện Đề án của địa phương;
+ Tiếp tục điều tra nhu cầu học nghề của người lao động;
+ Tiếp tục xây dựng, bổ sung quy định mức chi phí cho một số nghề mới theo nhu cầu của địa phương;
+ Hướng dẫn các cơ sở dạy nghề xây dựng và phê duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề.
+ Tích cực kiểm tra, giám sát thực hiện triển khai của các huyện, để kịp thời nắm bắt tình hình về công tác tổ chức, triển khai thực hiện ở cơ sở; Khen thưởng những cá nhân và tập thể làm tốt, khắc phục những thiếu sót, tồn tại, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm thực hiện có hiệu quả Quyết định số 1956/Qđ-TTg;
+ Tổ chức Sơ kết đánh giá kết quả tình hình thực hiện của thành phố định kỳ.
2.2. Đối với các cơ sở tham gia dạy nghề
+ Xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với từng đối tượng học nghề, thời gian và điều kiện thực tế của từng đối tượng tham gia học nghề;
+ Chương trình học phải phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, thị trường sản xuất tránh lãng phí không cần thiết;
+ Trang bị cho người học các trang thiết bị học nghề tối thiểu để người học có thể tham gia quá trình sản xuất trong quá trình học nghề nâng cao tay nghề.
103
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Bách khoa toàn thư mở Việt Nam (http://vi.wikipedia.org).
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Hồ Chí
Minh toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (5), tr 162.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết hội nghị của ban
chấp hành Trung ương Đảng khóa X.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nghị quyết số 26-NQ/TW
ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
5. Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày
5/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
6. Ban chỉ đạo Trung ương thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg, Tài liệu
Hội nghị toàn quốc sơ kết 3 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, 2013.
7. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Quyết định số 1582/QĐ-
LĐTBXH ngày 02/12/2011 về việc “Ban hành một số chỉ tiêu giám sát, đánh giá thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ”.
8. Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012).
9. Bộ Tài chính – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thông tư liên
tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 về việc “Hướng dẫn sử dụng kinh phí thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (ban hành kèm theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ).
10. Bộ Tài chính – Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thông tư liên
104
sung một số điều của TTLT số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Bộ Tài chính - Bộ LĐTBXH về hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" theo QĐ số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ”.
11. C.Mác, Ph.Ăng ghen (1995), Tuyển tập xuất bản lần 2. Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/2008/NĐ-CP.
13. Chính phủ, Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 09/01/2013 về “Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011- 2015) của Thành phố Hà Nội”.
14. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996).
15. Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XV
năm 2010.
16. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường - Tập bài giảng
cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Đoàn Thanh Tùng (2010), Dự án Quy hoạch phát triển nhân lực thành
phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 của Viện nghiên cứu phát triển.
18. Hà Đức Ngọc (2012), “Phát triển nguồn nhân lực và vấn đề đổi mới đào
tạo nghề cho lao động nông thôn”, Nội san Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, (1), tr. 46 -49.
19. Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội, Nghị quyết số 03/2012/NQ-
HĐND ngày 5/4/2012 về “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
20. Hội đồng nhân dân Tp.Hà Nội, Nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày
05/4/2012 về Quy hoạch phát triển nông nghiệp Tp.Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
105
21. Hội đồng nhân dân Tp.Hà Nội, Nghị quyết số 06/NQ-HĐND ngày
15/7/2011 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tp.Hà Nội 5 năm 2011 – 2015.
22. Luật Dạy nghề (2006).
23. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994/2004), “Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục”, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Việt – Phạm Xuân Thu (2011), “Đào tạo nghề đáp ứng
nhu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Viện Nghiên cứu khoa học dạy
nghề, Nhà xuất bản lao động – xã hội.
25. Phạm Viết Vượng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
27. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ
(USAID) tài trợ. Bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
của Việt Nam năm 2011.
28. Quốc hội, Nghị quyết số 15/NQ-QH ngày 29/5/2008 về việc mở rộng địa
giới hành chính Thủ đô Hà Nội.
29. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn đến năm 2020”.
30. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2010 phê
duyệt “Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020”.
31. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê
duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
106
32. Tổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2009), Số liệu thống kê xã
hội và môi trường.
33. Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quan về đào tạo nghề ở Việt
Nam.
34. Tổng cục thống kê (2004), Điều tra nông nghiệp, nông thôn.
35. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê Hà Nội 2009.
36. Từ điển bách khoa toàn thư (http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn).
37. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Nghị quyết Đại hội đại
biểu lần thứ XV Đảng bộ Hà Nội.
38. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Công văn số 210/BC-UBND về
“Báo cáo tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn
năm 2013”.
39. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Đề án “Đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020 trên địa bàn Thành phố Hà Nội” được phê
duyệt theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
40. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 150/KH-UBND
ngày 26/12/2011 về việc “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020 trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015”.
41. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Báo cáo dạy nghề Việt
Nam. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
42. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Cẩm nang việc làm và lập
nghiệp. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.
43. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2012), Chiến lược và chính sách
107
PHỤ LỤC 1
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KẾT QUẢ XÃ HỘI HỌC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐVT: Người TT Câu hỏi Nội dung I II 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I Phiếu hỏi cho người học 1 Lựa chọn a 102 63 16 198 285 255 300 78 12 153 36 287 169 86 291 12 2 Lựa chọn b 198 105 42 30 15 67 89 21 147 79 13 131 214 9 288 3 Lựa chọn c 96 37 50 97 43 267 38 4 Lựa chọn d 36 15 22 73 90
II Phiếu hỏi cho cán bộ quản lý
1 Lựa chọn a 8 7 17 19 20 3 20 20
2 Lựa chọn b 12 13 3 1 17 20
3 Lựa chọn c
108
Ghi chú:
1. Tiến hành điều tra lấy thông tin 300 người lao động nông thôn thuộc huyện Thạch Thất và huyện Ba Vì . Phát 300 phiếu, thu về 300 phiếu
2. Tiến hành điều tra lấy thông tin 30 cán bộ quản lý liên quan đến công tác dạy nghề tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Tp. Hà Nội, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Thạch Thất và huyện Ba Vì. Phát 30 phiếu, thu về 30 phiếu.
109
PHỤ LỤC 2 BẢNG I:
BẢNG HỎI VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
(Phiếu hỏi dành cho người học)
Anh (chị) vui lòng đánh dấu “√” để chọn câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây. Tất cả các thông tin dưới đây đều được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cám hơn sự hợp tác của anh (chị).
I. Thông tin chung
1. Giới tính: a. nam b. nữ
2. Tuổi: a. từ 18 – 25 tuổi b. 26 – 30 tuổi c. 31 – 40 tuổi d. trên 40 tuổi 3. Trình độ văn hóa
a. Tiểu học c. THPT
b. THCS d. Trên THPT
II. Nội dung hỏi
1- Anh (chị) hiện đang làm nghề liên quan đến lĩnh vực:
a. Nông nghiệp c. Tiểu thủ công nghiệp
b. Công nghiệp d. Thương mại dịch vụ
2- Anh (chị) có biết về chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn không?
a. Có b. Không
Nếu có, Anh (chị) biết được thông tin về học nghề từ (có thể có nhiều đáp án):
a. Cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu
b. Phương tiện thông tin đại chúng (đài báo, internet…) c. Cơ sở dạy nghề
d. Hàng xóm
3- Anh (chị) có mong muốn được học nghề không?
110
4- Lý do anh (chị) tham gia lớp học nghề vì: a. Học để biết
b. Đi học không mất tiền
c. Thấy hàng xóm đi học thì mình cũng đi học d. Học để có kiến thức áp dụng vào thực tế sản xuất 5- Theo anh (chị), thời gian của khóa học:
a. Dài c. Ngắn b. Phù hợp
6- Anh (chị) có gặp khó khăn khi tham gia lớp học nghề không?
a. Có c. Không
Nếu có, khó khăn khi tham gia lớp học nghề của anh chị là: a. Phải lao động sản xuất tại gia đình
b. Người thân không cho đi học
c. Gặp khó khăn trong việc đi lại: đường xa, không có xe… d. Khác
7- Khả năng truyền đạt của giáo viên khi tham gia giảng dạy? a. Dễ tiếp thu
b. Khó hiểu c. Rất khó hiểu
8- Anh (chị) có áp dụng kiến thức đã học vào quá trình sản xuất không?
a. Có b. Không
9- Theo anh (chị) những nghề đã tổ chức dạy có phù hợp với địa phương
không?
a. Có b. Không
10- Theo anh (chị) nội dung chương trình học đã đáp ứng được nhu
cầu và nguyện vọng khi tham tham gia học nghề của anh (chị) chưa?
111
11- Anh (chị) có được cung cấp thông tin hỗ trợ tìm việc làm sau khi
học xong không?
a. Có b. Không
112
PHỤ LỤC 3 BẢNG II:
BẢNG HỎI VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
(Phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý dạy nghề)
Anh (chị) vui lòng đánh dấu “√” để chọn câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây. Tất cả các thông tin dưới đây đều được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cám hơn sự hợp tác của anh (chị).
I. Thông tin chung
1. Họ và tên: ……….
2. Giới tính: a. nam b. nữ 3. Đang công tác tại:
a. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
b. Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện
II. Nội dung hỏi
1. Theo anh (chị) có cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn không?
a. Rất cần thiết c. Không cần thiết
c. Cần thiết d. Khác
2. Theo anh (chị) số người lao động nông thôn được học nghề đã đáp ứng được bao nhiêu % nhu cầu học nghề?
a. 0-25% b. 25-50%
c. 50-75% d. 75-100%
3. Theo anh (chị) công tác tổ chức dạy nghề có dựa trên nhu cầu học nghề của lao động nông thôn không?
a. Có b.Không
4. Theo anh (chị) số lượt nghề đã được đào tạo đã gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của mỗi huyện và của cả tỉnh chưa?
113
a. Có b. Chưa
b. Hình thức tổ chức dạy nghề chính tại địa phương anh (chị) là: a. Lưu động tại địa phương
b. Tại cơ sở dạy nghề c. Tại cơ sở sản xuất d. Khác
c. Nếu được đề xuất phương án để năng cao chất lượng đào tạo nghề cho
lao động nông thôn như sau anh (chị) sẽ đề xuất (có thể có nhiều đáp án):
a. Dạy nghề gắn với tạo việc làm
b. Dạy nghề dựa nhu cầu gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của từng huyện và của thành phố c. Không dạy nghề chạy theo số lượng d. Khác