Muốn đảm bảo an toàn khi sử dụng húa chất cần tuõn theo quy tắc về kĩ thuật an toàn khi làm thớ nghiệm, gồm những nguyờn tắc sau: .
+ Thớ nghiệm với chất độc
- Trong phũng thớ nghiệm húa học cú nhiều chất độc như: Hg gõy rối loạn thần kinh, hợp chất của asen, P trắng làm mục xương, hợp chất xianua, CO…( thở khụng khớ chứa 1% CO cú thể làm cho con người chết), khớ H2S (người ngửi phải khụng khớ chưa 1,2mg/l trong 10 phỳt cú thể gõy chết người), khớ SO2, NH3, Cl2, Br2 phỏ hủy nặng cơ quan hụ hấp, rượu metylic, phenool, axit fomic cú thể gõy bỏng da. Uống phải một lượng CH3OH khoảng 10 ml cú thể gõy mự mắt, benzen xăng cũng là những chất độc. Do đú phải thận trọng khi sử dụng những chất này và phải theo đỳng cỏc quy tắc sau:
- Nờn làm thớ nghiệm với cỏc khớ độc trong tủ hốt hoặc nơi thoỏng giú và mở rộng cửa phũng. Chỉ nờn lấy lượng húa chất tối thiểu để làm được nhanh và giảm bớt khớ độc bay ra mụi trường.
- Khụng được nếm hoặc hỳt húa chất độc bằng miệng. Phải cú khẩu trang và phải thận trọng khi ngửi cỏc chất. Khụng hớt mạnh hoặc kề mũi vào gần bỡnh húa chất mà chỉ dựng bàn tay vẩy nhẹ để hơi húa chất vào mũi.
- Đựng thủy ngõn trong cỏc lọ dày, bỳt kớn và nờn cú một lớp mỏng ở trờn. Khi rút và đổ thủy ngõn, phải cú chậu to hứng ở dưới và thu hồi lại ngay cỏc hạt nhỏ rơi vói (dựng đũa thủy tinh gạt cỏc hạt thủy ngõn vào cỏc mảnh giấy cứng). Nếu cú nhiều hạt nhỏ rơi xuống khe bàn thỡ cần rắc một ớt bột lưu huỳnh vào đú. Khụng được lấy thủy ngõn bằng tay.
- Phải hạn chế, trỏnh thở phải hơi brom, khớ clo, nito peoxit: khụng để khớ trờn vào mắt.
+ Thớ nghiệm với cỏc chất dễ ăn da và làm bỏng.
- Cú nhiều chất dễ ăn da và làm bỏng như axit đặc, kiềm đặc, kim loại kiềm, photpho trắng, brom, phenol,…
- Khi sử dụng cỏc chất trờn phải giữ gỡn khụng để dõy ra tay, người và quần ỏo, đặc biệt là mắt. Nờn dựng kớnh che mắt khi cần phải quan sỏt thật gần.
- Khụng đựng axit đặc vào cỏc bỡnh quỏ to, khi rút, đổ khụng nờn nõng bỡnh quỏ cao so với mặt bàn.
- Khi pha loóng axit sunfuric cần phải đổ axit vào nước mà khụng làm ngược lại, phải rút chậm tứng lượng nhỏ và khuấy đều.
- Khi đun núng dung dịch cỏc chất dễ ăn da, làm bỏng phải tuyệt đối tuõn theo quy tắc đun núng húa chất trong ống nghiệm (hướng ống nghiệm về phớa khụng cú người).
-Thớ nghiệm với cỏc chất dễ bắt lửa
Cỏc chất dễ chỏy như rượu cồn, dầu hỏa, xăng, ete, benzen, axeton,… rất dễ gõy ra cỏc tai nạn chỏy nờn phải cẩn thận khi làm thớ nghiệm với cỏc chất đú.
- Nờn dựng những lượng nhỏ cỏc chất dễ bắt lửa, khụng để cỏc bỡnh lớn đựng chất đú trờn bàn thớ nghiệm. phải để xa lửa khi rút cỏc dung dịch dễ chỏy. Khụng để gần lửa và khụng đựng cỏc chất đú trong bỡnh cú thành lọ mỏng hay rạn nứt và khụng cú nỳt kớn.
- Khi phải đun núng cỏc chất dễ chỏy, khụng được đun trực tiếp mà phải đun cỏch thủy.
- Khi sử dụng đốn cồn, khụng nờn để bầu đựng cồn gần cạn (vỡ khi cồn chỉ cũn 1/4 của bầu thỡ cú thể nổ gõy tai nạn). Khi rút thờm cồn vào đốn phải tắt đốn và dựng phễu để rút. Khụng chõm lửa đốn cồn bằng cỏch chỳc ngọn đốn nọ vào ngọn đốn kia mà phải dựng đúm.
+ Thớ nghiệm với cỏc chất dễ nổ
Cỏc chất dễ nổ ở phũng thớ nghiệm thường là muối nitrat, clorat. Khi làm thớ nghiệm với cỏc chất đú cần thực hiện những yờu cầu sau đõy:
- Khi pha trộn cỏc hỗn hợp nổ cần hết sức thận trọng, dựng đỳng liều lượng đó quy định. Khụng tự động làm thớ nghiệm một cỏch liều lĩnh nếu chưa nắm vững kĩ thuật và thiếu phương tiện bảo hiểm.
- Đập hỗn hợp nổ KClO3 với S, đốt hỗn hợp nổ C2H2 với O2…
- Tuyệt đối khụng cho học sinh làm những thớ nghiệm quỏ nguy hiểm khi thiếu điều kiện đảm bảo cho an toàn.
- Trước khi đốt chỏy khớ phải thử thật kĩ xem chất đú đó nguyờn chất hay chưa, vỡ cỏc khớ chỏy được khi trộn lẫn với khụng khớ thường tạo thành hỗn hợp nổ.
- Khụng được vứt Na, K với lượng lớn vào chậu nước vỡ dễ gõy nổ
1.2.2. Phương phỏp xử lý khi tai nạn trong phũng thớ nghiệm[26],[27],[36]1.2.2.1.Trường hợp bị thương 1.2.2.1.Trường hợp bị thương
Khi bị đứt tay chảy mỏu nhẹ, dựng bụng thấm mỏu rồi dựng bụng bụi thuốc sỏt trựng (cồn 900, cồn iot, …). Cú thể dựng dung dịch FeCl3 để cầm mỏu sau đú băng lại.
Nếu vết thương làm rỏch động mạch, mỏu ra mạnh, phải gọi ngay cỏn bộ y tế. Trong khi chờ đợi, dựng dõy cao su hay khăn mặt nhỏ buộc chặt ngay trờn vết thương. Cần giữ vết thương khỏi bị nhiễm trựng bằng cỏch đắp bụng sạch lờn vết thương rồi băng kớn.
1.2.2.2. Trường hợp bị bỏng
Nếu bỏng vật núng (nước sụi, chỏy,…) cần đắp ngay lờn chỗ bỏng miếng bụng tẩm dung dịch KMnO4 1% sau đú bụi vazolin và băng vết thương lại. chỳ ý khụng làm vỡ cỏc nốt phồng da để chống nhiễm trựng.
Nếu bỏng vỡ axit đặc thỡ trước hết phải dựng bỡnh tia nước để xối nước ngay vào chỗ bị bỏng và rửa nhiều lần. Tốt nhất là dựng nước vụi trong xối mạnh vào vết bỏng từ 3 đến 5 phỳt. Sau đú rửa bằng dung dịch NaHCO3 10% hoặc dụng dịch NH3
loóng. Trỏnh rửa bằng xà phũng. Nếu bị bỏng vỡ chất kiềm đặc thỡ rửa bằng dung dịch axit xitric hoặc axetic.
Bị bỏng phot pho thỡ lỳc đầu rửa vết bỏng bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch AgNO3 10%, hoặc CuSO4 5% sau đú đưa đến trạm y tế gần nhất. Khụng bụi vazolin hoặc thuốc mỡ lờn vết bỏng vỡ photpho hũa tan được trong dung dịch này.
Bị bỏng vỡ brom lỏng thỡ phải dội nước để rửa ngay rồi lại rửa vết bỏng bằng dung dịch natri thiosunfat 5%, sau đú bụi vazolin, băng lại và đem đến trạm y tế gần nhất cấp cứu.
1.2.2.3.Trường hợp bị ngộ độc a. Ăn hoặc uống phải chất độc
Độc asen hoặc hợp chất của asen thỡ phải cho ra và sau đú cho uống sữa cú pha lũng trắng trứng, cho người bệnh uống thờm than hoạt tớnh hoặc cho uống vài thỡa dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3 cuối cựng đưa đến viện để rửa ruột.
Nếu gặp độc của thủy ngõn, cần làm cho bệnh nhõn nụn ra và sau đú cho uống sữa cú pha lũng trắng trứng rồi cho uống thờm than hoạt tớnh.
Nếu độc P trắng cho uống dung dịch CuSO4 loóng để nụn ra. Sau đú cho uống nước đỏ, tuyệt đối khụng cho uống sữa và lũng trứng trắng vỡ những chất này hũa tan được P.
Nếu độc axit xianhidric và muối xianua (cú trong lỏ cõy trỳc đào và một số củ sắn làm người ta bị say) thỡ làm cho bệnh nhõn nụn ra, uống dung dịch Na2S2O3 hoặc dung dịch thuốc tớm rất loóng 0,025% đó được kiềm húa bằng dung dịch NaHCO3, làm hụ hấp nhõn tạo, dựng nước lạnh xoa gỏy. Cho uống dung dịch đặc glucozo hoặc đường.
Ngộ độc do hỳt phải kiềm (amoniac, xỳt ăn da), sơ cứu nạn nhõn bằng cỏch uống giấm loảng (CH3COOH 2%) hoặc nước chanh. Khụng cho uống thuốc tẩy. Ngộ độc do hỳt phải axit thỡ cứu bằng cỏch cho uống nước đỏ, vỏ trứng nghiền nhỏ. Cho uống bột Mg trộn với nước (29 gam Mg trong 300ml nước và uống từ từ). Khụng dựng thuốc tẩy.