a. Bảo quản và sử dụng húa chất
Cỏc húa chất cần thiết cho phũng thớ nghiệm húa học thường được ghi rừ trong bảng “húa chất và dụng cụ cần thiết…” cho cỏc phũng thớ nghiệm húa phổ thụng.
• Bảo quản húa chất
- Mỗi húa chất cần chứa trong lọ riờng biệt thớch hợp
Hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc của lọ chứa húa chất cần căn cứ vào tớnh chất và số lượng của từng loại chất. Cỏc lọ húa chất phải cú nhón ghi rừ cụng thức húa học, tờn gọi, nồng độ (nếu là dung dịch) và ghi rừ cỏc đặc điểm như chất độc, chất dễ bay hơi, dễ chỏy.
- Cỏc lọ húa chất cần được sắp xếp một cỏch khoa học trong cỏc tủ chứa Muốn bảo quản tốt, phũng thớ nghiệm phải cú tủ đựng húa chất.
Khụng để lẫn lộn cỏc dụng cụ kim loại và dụng cụ quang học vào tủ đựng húa chất. Húa chất cần được sắp xếp theo loại, phõn nhúm theo cation, anion.
Cỏc axit ở thể lỏng đặt ở ngăn dưới cựng của tủ để khi lấy ra được dễ dàng, trỏnh đổ vỡ nguy hiểm. Khụng nờn để nhiều và tập trung ở trong phũng thớ nghiệm cỏc húa chất dễ bắt lửa như: xăng, benzen, ete, cồn, axeton,…
Chỉ nờn để mỗi loại chất dễ chỏy này từ 0,5 đến 1,0 lớt và khi làm thớ nghiệm phải để cỏc chất này xa đốn cồn. Phải chuẩn bị cỏc phương tiện phũng chỏy và chữa chỏy. Cần đựng những húa chất cú tỏc dụng với cao su như Brom và axit nitric trong cú nỳt thủy tinh.
Đối với những húa chất dễ bay hơi, dễ tỏc dụng với oxi, khớ cacbonic và hơi nước, cần đựng vào những lọ cú nỳt cao su hoặc nỳt nhỏm, bờn ngoài cú trỏng một lớp parafin.
Vớ dụ: bột Mg, Fe dễ bị oxi húa, CaO, CaCO3 dễ bị ró hỏng trong khụng khớ ẩm, anhidrit photphoric, canxi clorua, magie clorua, natri nitrat dễ hỳt nước và chảy rữa. Kiềm hỳt nước rất mạnh và dễ tỏc dụng với khớ cacbonic trong khụng khớ nờn phải đựng vào lọ cú nỳt nhỏm vỡ kiềm và cỏc chất tạo thành sẽ hỳt nhỏm gắn chặt vào cổ lọ rất khú mở.
Những húa chất dễ bị ỏnh sỏng tỏc dụng như: KMnO4, AgNO3, KI, H2O2,… cần đựng vào lọ cú màu để ở chỗ tối hoặc bọc kớn bằng giấy màu đen phớa ngoài lọ. Những húa chất độc như: HgCl2 , Hg(NO3)2 , (CH3COO)2Hg… cần phải để trong tủ cú khúa riờng và phải giữ gỡn hết sức cẩn thận.
Cỏc kim loại như Na, K phải đựng trong lọ dầu hỏa hay xăng, khi làm thớ nghiệm nếu cũn thừa một lượng nhỏ khụng được vứt bừa bói vỡ sẽ gõy hỏa hoạn do đú cần thu lại hoặc hủy đi. Photpho trắng được đựng vào lọ cú nước, khi cắt nhỏ làm thớ nghiệm cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thựng nước.
Muối KCl, KNO3, phải đựng vào lọ sạch, khụng được để lẫn với cỏc chất chỏy. Cần cú nhón ghi cụng thức và nồng độ của húa chất ở phớa ngoài cỏc lọ đựng húa chất. cỏc lọ húa chất để ở bàn cho học sinh thực hành nờn cú hai nhón đối diện nhau ở hai phớa của bỡnh, lọ. Cỏc lọ húa chất trong cựng một nhúm nờn để lọ nhỏ ở hàng trước, lọ lớn ở hàng phớa sau, nhón quay ra ngoài để dễ thấy, dễ sử dụng.
- Thường xuyờn kiểm tra những húa chất dễ bay hơi
Phải thường xuyờn kiểm tra những húa chất dễ bay hơi vỡ hơi húa chất bay hơi lờn cú thể làm bật nỳt cỏc lọ chứa. cỏc chất dễ bay hơi, dễ chỏy, dễ biến chất cần để ở nơi mỏt, đựng trong cỏc lọ nỳt kớn.
•Sử dụng húa chất
Khi sử dụng húa chất cần đảm bảo cỏc yờu cầu chủ yếu sau đõy - Tiết kiệm.
Nờn dựng húa chất với liều lượng vừa đủ đẻ học sinh thấy rừ hiện tượng cần chứng minh và giảm bớt khớ bay ra ngoài. Thụng thường đối với húa chất lỏng chỉ dựng khoảng 1/5 ống nghiệm.
Khụng chuẩn bị dư thừa dung dịch, chỉ pha chế một lượng dung dịch đủ dựng cho cỏc thớ nghiệm, vỡ để lõu ngày thỡ dung dịch dễ bị biến chất, mặt khỏc làm chật thờm phũng thớ nghiệm.
Cần tận dụng cỏc húa chất cũn dư hoặc sản phẩm của cỏc thớ nghiệm. Vớ dụ tận dụng lượng Zn cũn dư sau thớ nghiệm điều chế H2, thu hồi CuO, MnO2 khi dựng để nhiệt phõn KClO3…
- Đảm bảo độ tinh khiết của húa chất.
Trước khi lấy húa chất từ lọ nguyờn ra, cần gạt sạch cỏc chất rắn ở nỳt lọ để trỏnh hiện tượng cỏc chất này rơi vào húa chất khi mở lọ.
Trước khi dựng lọ để chứa húa chất, phải kiểm tra xem lọ đó sạch và khụ chưa. Nếu chưa thỡ phải rửa sạch, làm khụ để đảm bảo độ tinh khiết của húa chất.
Khi mở nỳt cỏc lọ húa chất phải đặt ngửa nỳt ở trờn bàn. Với loại lọ cú nỳt kốm ống hỳt nhỏ giọt, khi mở nỳt và nghiờng lọ để rút húa chất cần kẹp nỳt giữa hai ngún tay. Khụng đặt ống nhỏ giọt trờn mặt bàn.
Khi lấy húa chất thớ nghiệm phải đọc kỹ nhón và xem húa chất đú cú đỳng với yờu cầu của thớ nghiệm khụng.
Khi rút húa chất ra khỏi bỡnh, chỳ ý hướng nhón lọ lờn phớa trờn để trỏnh húa chất cú thể chảy theo thành bỡnh làm hỏng nhón.
Cần kiểm tra xem ống hỳt nhỏ giọt đó sạch chưa và quả búp cao su cú bị thủng khụng khi cho vào lọ lấy húa chất.
Khi lấy những húa chất dễ chảy rữa như xỳt ăn da hoặc chất dễ bay hơi như dụng dịch HCl, NH3,…phải nhanh tay và đậy nỳt sau khi lấy. khi đục hộp P trắng phải đục ở dưới nước trỏnh hiện tượng P bốc chỏy
Khụng đổ trở lại những húa chất thừa vào cỏc lọ chứa để đảm bảo độ tinh khiết của chỳng. Cần tớnh toỏn cụ thể số lượng húa chất trước khi lấy dựng.
Khi cõn húa chất khụng được đổ trực tiếp húa chất lờn đĩa cõn vỡ như vậy cú thể làm bẩn húa chất và hỏng đĩa cõn. Phải để húa chõt trờn giấy lút, mặt kớnh đồng hồ hoặc cốc thủy tinh.