TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 147)

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phỳt) BT4/70 (Cú thể khụng kiểm tra)

3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Cỏc hợp chất do cacbon phản ứng với oxi tạo thành cú những tớnh chất gỡ? Chỳng ta hóy cựng tỡm hiểu

b. Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tớnh chất của cacbon monooxit và cacbon đioxit

Mục tiờu: So sỏnh tớnh chất của cacbon monooxit và cacbon đioxit

- Gv yờu cầu học sinh thảo luận theo nhúm so sỏnh tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học, phương phỏp điều chế của CO và CO2

- Học sinh thảo luận 5 phỳt, ghi nội dung vào bảng phụ, đại diện cỏc nhúm treo lờn bảng, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - Gv đỏnh giỏ, bổ sung, kết luận Lưu ý: Khớ CO rất độc Khớ CO độc như thế nào? Cỏc nguồn sinh ra CO trong cuộc sống?

A/ Cacbon monooxớt.

I/ Tớnh chất vật lý:Sgk II/ Tớnh chất hoỏ học:

1/ CO là oxớt khụng tạo muối (oxớt trung tớnh): Ở tO

thường, khụng tỏc dụng với H2O, axớt, kiềm.

2/ Tớnh khử:

* CO chỏy trong oxi hoặc khụng khớ:

+2 +4

CO + O2

o

t

→ CO2

* Tỏc dụng với nhiều oxớt kim loại (đứng sau Al)

+2 +3 +4 03CO + Fe2O3 3CO + Fe2O3 o t → 3CO2 + 2Fe. III/ Điều chế: 1/ Trong PTN: HCOOH o 2 4 t ,H SO dac →CO + H2O 2/ Trong CN:

tO ~ 1050oC

C + H2O →to CO + H2 (khớ than ướt) CO2 + C →to 2CO (khớ than khụ)

Dấu hiệu bị nhiễm độc khớ CO?

Nếu bản thõn bạn hoặc người thõn của bạn được phỏt hiện cú cỏc triệu chứng cú thể là do ngộ độc khớ CO thỡ lập tức phải: ra chỗ thoỏng khớ để thở khụng khớ trong lành ngay tức thỡ; mở toang tất cả cỏc cửa chớnh và cửa sổ; tắt bếp gas, khúa bỡnh gas hay tắt ngay cỏc lũ đang đốt nhiờn liệu. Nếu nghi ngờ bị nhiễm CO đang xảy ra thỡ trước tiờn phải di chuyển tất cả nạn nhõn ra khỏi phũng ụ nhiễm khớ độc ngay tức khắc và đến chỗ thoỏng khớ để hớt thở. Nếu bị nhiễm nhẹ hay ngộ độc ớt, chỉ cần vài phỳt hớt thở khụng khớ trong lành là khỏi ngay. Thực hiện hụ hấp nhõn tạo, hà hơi thổi ngạt, nếu nạn nhõn thở yếu hoặc ngừng thở, sau đú chuyển nạn nhõn tới cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi xe cấp cứu trong khi vẫn làm hụ hấp nhõn tạo.

Gv: Hướng dẫn học sinh xỏc định loại muối tạo thành dựa vào tỉ lệ Ca(OH)2 và CO2 B/ Cacbon đioxớt: I/ Tớnh chất vật lý: Sgk II/ Tớnh chất hoỏ học: a/ CO2 là khớ khụng duy trỡ sự sống và sự chỏy. b/ CO2 là oxớt axớt:

- Tan trong nước tạo H2CO3. CO2(k) + H2O(l) € H2CO3 (dd). - Tỏc dụng với dung dịch bazơ:

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (Nhận biết CO2) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

III/ Điều chế:

2/ Trong CN: CaCO3

o

t

→CaO + CO2

Khớ CO2 được tạo ra từ đõu?

Được tạo ra chủ yếu từ quỏ trỡnh đốt chỏy cacbon và hợp chất của cacbon. Càng ngày thỡ nhu cầu của con người càng lớn, cụng nghiệp càng phỏt triển thỡ lượng khớ CO2 thải ra càng nhiều

Khớ CO2 ra ngoài khụng khớ cú ảnh hưởng gỡ đến mụi trường và biến đổi khớ

hậu khụng?

Khí cacbonic CO2 trong khí quyờ̉n chỉ hṍp thụ mụ̣t phõ̀n những tia hụ̀ng ngoại (tức là những bức xạ nhiợ̀t) của Mặt Trời và đờ̉ cho những tia có bước sóng từ 50000 đờ́n 100000 Å đi qua dờ̃ dàng đờ́n mặt đṍt. Nhưng những bức xạ nhiợ̀t phát ra ngược lại từ mặt đṍt có bước sóng trờn 140000 Å bị khí CO2 hṍp thụ mạnh và phát trở lại Trái Đṍt làm cho Trái Đṍt ṍm lờn. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nờ́u hàm lượng CO2 trong khí quyờ̉n tăng lờn gṍp đụi so với hiợ̀n tại thì nhiợ̀t đụ̣ ở mặt đṍt tăng lờn 4o-C.

Vờ̀ mặt hṍp thụ bức xạ, lớp CO2 ở trong khí quyờ̉n tương đương với lớp thủy tinh của các nhà kính dùng đờ̉ trụ̀ng cõy, trụ̀ng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiợ̀n tượng làm cho Trái Đṍt ṍm lờn bởi khí CO2 được gọi là hiợ̀u ứng nhà kính.

Hoạt động 2: Axit cacbonic

Mục tiờu: Biết đặc điểm axit cacbonic

Gv thụng tin C/ Axớt cacbonic và muối cacbnat

I/ Axớt cacbonic:

*H2CO3 là axớt 2 nấc rất yếu, kộm bền phõn huỷ thành CO2 và H2O.

H2CO3  H+ + HCO3-

HCO3- H+ + CO32-

*Tỏc dụng với dd kiềm  muối Trung hoà: Na2CO3, CaCO3… Axớt: NaHCO3, Ca(HCO3)2…

Hoạt động 3: Muối cacbonat

- Gv thụng tin về tớnh tan của muối cacbonat

- Gv yờu cầu hs dựa vào thuyết điện li viết cỏc phản ứng của:

+ NaHCO3, Na2CO3 với HCl + NaHCO3 với NaOH

 Rỳt ra tớnh chất hoỏ học của muối cacbonat

- Gv thụng tin về phản ứng nhiệt phõn và hs viết phương trỡnh

- Hs nghiờn cứu SGK nờu ứng dụng

II/ Muối cacbonat: 1/ Tớnh chất:

a/ Tớnh tan: Sgk

b/ Tỏc dụng với axớt: (Nhận biết muối cacbonat) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

HCO3- + H+CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl NaCl+CO2 + H2O CO32- + 2H+ CO2 + H2O

c/ Tỏc dụng với dd kiềm:

Muối hidrocacbonat tỏc dụng với dd kiềm. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- CO32- + H2O

d/ Phản ứng nhiệt phõn:

* Muối cacbonat tan: Khụng bị nhiệt phõn.

* Muối cacbonat ko tan →to oxớt kim loại + CO2. VD: Mg CO3(r) o t → MgO(r) + CO2(k) * Muối hidrocacbonat →to CO32- + CO2 + H2O. VD: 2 NaHCO3(r) o t → Na2CO3(r) + CO2 + H2O b/ Ứng dụng: Sgk

Bài tập về nhà: 1. Khớ cacbonic trong khớ quyển sẽ tồn tại trong bao lõu, và ảnh

hưởng như thế nào?

Cõu 2: Hàm lượng khớ CO2 trong khụng khớ luụn cõn bằng là do: A.CO2 trong khụng khớ cú khả năng tỏc dụng với cỏc chất khớ khỏc

B.Do quỏ trỡnh quang hợp ở cõy xanh và quỏ trỡnh hụ hấp ở thực vật và động vật

C.CO2 bị hoà tan trong nước mưa D.CO2 bị phõn huỷ bởi nhiệt Cõu 3: 2 khớ CO,CO2 được coi là khớ làm ụ nhiễm mụi trường vỡ :

A.Nồng độ CO cho phộp trong khụng khớ là 10 đến 20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu thỡ gõy tổn thương nóo bộ của động vật

B.CO2 tuy khụng độc nhưng gõy hiệu ứng nhà kớnh

C.CO2 kết hợp với cỏc cation tạo cacbonat bazơ làm ụ nhiễm đất và nước D.A, B đỳng

Cõu 4: Hiệu ứng nhà kớnh là hiện tượng: A.Tầng ozon bị phỏ hủy

B.Cỏc tia tử ngoại chiếu trực tiếp xuống mặt đất khụng bị cản lại C.Trỏi Đất khụng thể trả lại lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời D.Bóo từ Mặt Trời

Cõu 5: Biến đổi hoỏ học trờn Trỏi Đất xảy ra khi cú sự: A.Biến đổi tầng ụzụn B.Quang hợp-hụ hấp C.Lũ lụt-hạn hỏn D.Hiệu ứng nhà kớnh

Cõu 6: Khi xử lý CO, NOx ; mục đớch chớnh là biển đổi 2 khớ này thành: A.N2O, muối cacbonat B. NO2, CO2 C.N2, CO2 D.NH3, CO2

Cõu 7: Khớ CO2 quỏ nhiều trong khớ quyển sẽ gõy ra hiệu ứng nhà kớnh, hiệu ứng nhà kớnh cú tỏc hại:

A.Làm thủng tầng ozon B.Làm Trỏi Đất núng lờn, làm tan băng C.Tạo ra mưa axit D.Tất cả đều đỳng

“THEO EM QUA BÀI HỌC NÀY MỖI CHÚNG TA CẦN PHẢI LÀM Gè ĐỂ GểP PHẦN GIẢM HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH”

Thứ bảy ngày 11 thỏng 2 năm 2012

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w