C. C+ O2 CO 2+ H2 OH 2CO
4. Hiện trạng tầng ụzụn trong khớ quyển từ trước đến nay?
Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuụng vào thỏng 9 năm 1998. Đú là kớch thước lớn kỷ lục trước năm 2000.
Năm 2000: Lỗ thủng tầng ozon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vuụng vào thỏng 9 năm 2000. Đú là lỗ thủng lớn nhất đó từng đo được. Diện tớch xấp xỉ ba lần diện tớch nước Mỹ. Sau đú, năm 2003, lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuụng là lỗ thủng lớn thứ 2.
Năm 2001: Vào thỏng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng ozon bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuụng. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2000, nhưng vẫn lớn hơn tổng diện tớch của Nước Mỹ, Canada và Mờxico.
Năm 2002: Lỗ thủng tầng ozon thu hẹp lại và thỏng 9 năm 2002 là lỗ thủng nhỏ nhất từ năm 1998. Lỗ thủng ở Nam Cực năm 2002 khụng những nhỏ hơn năm 2000 và 2001, mà cũn tỏch ra thành 2 lỗ riờng biệt. Kớch thước nhỏ cú thể do điều kiện núng ấm khụng bỡnh thường và sự phõn tỏch cú thể do cỏc khu vực thời tiết của tầng bỡnh lưu khỏc thường.
Năm 2003: Lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuụng, và là lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai. Năm 2000 là năm lỗ thủng lớn nhất. Lỗ thủng lớn do giú lặng và thời tiết rất lạnh.
Năm 2004: Thỏng 9 năm 2004, lỗ thủng là 9,4 triệu dặm vuụng. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2003, cú thể do thời tiết Cực Nam tương đối ấm.
Năm 2005: Lỗ thủng ở tầng ozon phớa trờn Cực Nam xuất hiện lớn hơn năm ngoỏi nhưng vẫn nhỏ hơn năm 2003. Lỗ thủng năm 2005 che phủ khoảng 10 triệu dặm vuụng. Theo số liệu về thời tiết của Tổ chức Khớ tượng Thế giới (WMO) cho thấy mựa đụng 2005 ấm hơn năm 2003, nhưng lạnh hơn năm 2004. Kớch thước lỗ thủng năm 2005 gần mức trung bỡnh năm 1995-2004. Lỗ thủng này lớn hơn năm 2004, nhưng nhỏ hơn năm 2003.
Năm 2008: Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực cú diện tớch đến 27 triệu km2. Con số này lớn hơn nhiều so với diện tớch lớn nhất của nú được ghi nhận năm 2007 là 25 triệu km2.