Quy trình sản xuất và tiêu chuẩn rau an toàn ựược áp dụng tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 86)

4. Rau, củ các loạ

4.1.2 Quy trình sản xuất và tiêu chuẩn rau an toàn ựược áp dụng tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

4.1.2.1 Thực trạng triển khai và áp dụng các quy trình, tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại ựịa phương

* Quy trình sản xuất và thu hoạch rau an toàn

Bảng 4.4 Lịch thời vụ của người sản xuất

Stt Loại rau Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Bắp cải x X x x X x x x x 2 Cà chua x X x x X x x X x x x x 3 Cải các loại x X x x X x x X x x x x 4 Cần tây x X x x X x x x x 5 ớt ngọt x X x x X x x x x 6 Rau muống x X x x X x x X x x x x 7 Tỏi tây x X x x X x x x x 8 Xà lách x X x x X x x X x x x x 9 Xúp lơ x X x x x x x x

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2014

Với diện tắch ựồng ruộng manh mún (mỗi mảnh chỉ từ 1-1,5 sào), các mảnh ruộng lại không gần nhau, do ựó mỗi hộ nông dân thường trồng từ 3-4 loại rau khác nhau trong cùng thời ựiểm. Lịch thời vụ trên ựây cho thấy, trên ựịa bàn các xã ựã có nhiều loại rau trồng ựược quanh năm (nghĩa là trồng cả chắnh vụ và trái vụ), ựiều này sẽ tạo thuận lợi lớn cho việc cung ứng các sản phẩm ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dung.

Giai ựoạn ựầu tiên của quy trình thu hoạch là thu hái. Tùy từng loại rau mà cách thức thu hái khác nhau, ngay cả các loại rau thuộc rau ăn lá cách thức thu hái cũng có sự khác biệt. Sau khi thu hái người nông dân sẽ tiến hành sơ chế, nhặt bỏ bớt phần bị hỏng, lá già, lá áu, làm sạch rau và phân loại chúng. Cuối cùng rau ựược tập kết ra các phương tiện vận chuyển và ựưa về nhà, chuyển tới các HTX hoặc vận chuyển trực tiếp ra nơi tiêu thụ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 để biết rõ về tình hình triển khai và áp dụng các quy trình, tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn tại ựịa phương, qua ựiều tra chúng tôi có kết quả như sau:

Bảng 4.5 Tình hình triển khai, áp dụng IPM và VietGAP tại ựịa phương

(đơn vị tắnh: hộ) TT Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Tổng số hộ ựiều tra 90 100,00

2 Số hộ biết về IPM và VietGAP 90 100,00

3 Số hộ tham gia các lớp tập huấn về IPM và VietGAP 90 100,00 4 Số hộ tìm hiểu thêm về IPM và VietGAP qua tivi,

sách báoẦ 29 32,22

5 Số hộ áp dụng IPM và VietGAP vào sản xuất 37 41,11

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2014)

Qua bảng trên ta thấy, tình hình triển khai và áp dụng các quy trình, tiêu chuẩn về sản xuất rau an toàn tại ựịa phương ựược thực hiện nhưng chưa ựạt kết quả cao. Tổ chức quản lý chất lượng ựã vận ựộng người dân tham gia ựầy ựủ các buổi tập huấn khuyến nông về IPM và VietGAP ựược tổ chức tại ựịa phương. đây cũng chắnh là quy ựịnh của Ban chỉ ựạo sản xuất rau an toàn, yêu cầu các hộ thuộc vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn phải tham gia các buổi tập huấn khuyến nông về chăm sóc và thu hoạch rau an toàn. Các hộ ựều có kiến thức về IPM và VietGAP thông qua các khóa tập huấn khuyến nông này. Ngoài ra, một số hộ còn chủ ựộng tìm hiểu thêm về quy trình sản xuất rau an toàn qua các kênh thông tin khác.

4.1.2.2 Tình hình xây dựng tiêu chuẩn cơ sở về sản xuất rau an toàn tại huyện

Nội dung cơ bản của Tiêu chuẩn cơ sở về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên ựịa bàn các xã như sau:

* điều kiện về sản xuất

- Vùng sản xuất rau an toàn có diện tắch canh tác tập trung theo ựơn vị hành chắnh của xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 - Vị trắ vùng canh tác rau phải nằm trong vùng rau quy hoạch phát triển rau an toàn của huyện: không gần nơi bị ô nhiễm như khu công nghiệp, bệnh viện, khu chứa rác thải, nghĩa trang,Ầ

- đất canh tác: có lý hóa tắnh chất phù hợp với sự phát triển của cây rau, thường xuyên ựược bón phân, duy trì ựộ phì của ựất. Có nguồn tưới sạch, không ô nhiễm do sản xuất trước ựây.

- Nước tưới: nguồn nước tưới cho vùng rau không bị ô nhiễm các loại hoá chất và vi sinh vật ựộc hại, không dùng nước thải của sản xuất công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước ao tù ựọng chưa qua xử lý ựể tưới cho rau.

* điều kiện về kỹ thuật

- Các hộ trồng rau trong vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn phải ựược tập huấn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn do Chi cục BVTV huyện Yên Phong tổ chức và hộ trồng rau phải có cam kết sản xuất rau theo quy trình kỹ thuật rau an toàn.

- Phải áp dụng phương pháp Quản lý dịch hại tổng hợp và quy trình sản xuất rau theo VietGAP nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, ắt ựộc hại cho người và môi trường:

+ Giống: chọn giống tốt, sạch mầm sâu bệnh; khuyến khắch sử dụng các giống mới, giống lai F1, có chất lượng và năng suất cao.

+ Biện pháp canh tác: thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng dẫn trong Quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành.

+ Thuốc bảo vệ thực vật: sử dụng khi thật sự cần thiết và luân phiên các loại thuốc BVTV khác nhau. Bảo ựảm thời gian cách ly trước khi thu hoạch ựúng hướng dẫn trên nhãn của từng loại thuốc. Tuyệt ựối không dùng các loại thuốc nằm trong danh mục thuốc BVTV cấm và hạn chế sử dụng ở Việt Nam ựã ựược Bộ NN&PTNT ban hành. Khuyến khắch sử dụng các loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có ựộ ựộc thấp (thuốc nhóm III, IV), thuốc chóng phân huỷ ắt ảnh hưởng ựến các loài sinh vật có ắch trên ựồng ruộng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 + Phân bón: không sử dụng phân tươi, phân hữu cơ chưa ủ hoai. Tuỳ từng loại rau mà ựịnh số lượng, chủng loại phân bón cân ựối, hợp lý và có thời gian cách ly an toàn trước khi thu hoạch. Việc sử dụng phân ựạm và các loại phân hóa học khác phải ựảm bảo không tạo ra dư lượng các chất hóa học trong rau vượt mức cho phép theo Quyết ựịnh số 67/1998/Qđ-BNN-KHKT ngày 28/4/1998 của Bộ NN&PTNT về ỘQuy ựịnh tạm thời về sản xuất rau an toànỢ. Hạn chế tối ựa việc sử dụng chất kắch thắch và ựiều hoà sinh trưởng cho cây rau.

* Quyền lợi của hộ nông dân trồng rau trong vùng rau an toàn

- Chi cục BVTV, Trung Tâm Khuyến nông xây dựng mạng lưới cộng tác viên, kết hợp HTX DVNN kịp thời theo dõi tình hình sâu bệnh, hướng dẫn cách phòng trị, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho người dân sản xuất rau an toàn tại ựịa phương.

- Sản phẩm rau an toàn của người dân tại ựịa phương ựược cấp chứng nhận ựăng ký nhãn hiệu hàng hóa.

- HTX DVNN sẽ vận ựộng các tổ chức và cá nhân kinh doanh rau an toàn tổ chức thu mua sản phẩm cho vùng rau an toàn.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)