Tình hình quản lý chất lượng rau an toàn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 44)

Rau là thực phẩm quan trọng thường xuyên và không thể thiếu hàng ngày của con người, ựặc biệt ựối với những dân tộc châu Á trong ựó có Việt Nam. Việt Nam là nước có ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng khá thuận lợi cho việc sản xuất các loại rau, hoa, quả ựể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.

Nhiều mô hình sản xuất rau hiện nay ựạt hiệu quả kinh tế cao, giá trị thu nhập ựạt 400 Ờ 500 triệu VND/ha/năm và cao hơn. Tuy nhiên sản xuất rau, nhất là rau an toàn ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn và bất cập: công tác quy hoạch chưa ựược quan tâm ựúng mức; việc áp dụng các biệp pháp kỹ thuật tiên tiến, hiện ựại trong sản xuất chưa ựược hỗ trợ giải quyết thỏa ựáng; thị trường, xúc tiến thương mại, khuyến khắch hỗ trợ hoạt ựộng xuất khẩu chưa ựược quan tâm ựúng mức. đặc biệt là chất lượng RAT khi phân tắch vẫn còn dư lượng Nitrate, thuốc trừ sâu và các vi sinh vật gây hại còn khá cao. Việc quản lý, sản xuất RAT cần phải ựược quan tâm ựặc biệt và cũng là những vấn ựề cần ựược giải quyết ngay trong thời gian hiện nay và những năm tiếp theo.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34

Bảng 2.1 Diện tắch, năng suất và sản lượng rau ở Việt Nam giai ựoạn 2005 Ờ 2010

STT

Diện tắch Năng suất Sản Lượng Vùng (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) 2005 2010 2005 2010 2005 2010 1 Cả nước 635,1 780,1 151,8 165,8 9.640,82 12.934,06 2 đBSH 158,6 166,2 179,8 203,2 2.851,63 3.377,18 3 TDMNPB 91,1 103,6 110,6 124,2 1.007,57 1.286,71 4 DHBTB 68,5 84,0 97,8 107,7 669,93 904,68 5 DHNTB 44,0 65,1 140,1 136,2 616,44 886,66 6 Tây Nguyên 49,0 78,3 201,7 220,4 988,33 1.725,73 7 đông Nam Bộ 59,6 61,1 129,5 152,5 771,82 931,78 8 đBSCL 164,3 221,8 166,3 172,3 2.732,31 3.821,61 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2005-2010

Theo số liệu từ Bộ NN & PTNT năm 2012 diện tắch trồng rau cả nước ước ựạt khoảng 823.728 ha (tăng 103,7% so với năm 2011), năng suất ước ựạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm 2011), sản lượng ước ựạt 14,0 triệu tấn (tăng 106% so với năm 2011); trong ựó miền Bắc diện tắch ước ựạt 357,5 nghìn ha, năng suất ước ựạt 160 tạ/ha, sản lượng dự kiến ựạt 5,7 triệu tấn; miền Nam diện tắch ước ựạt 466,2 nghìn ha, năng suất dự kiến ựạt 178 tạ/ha, sản lượng dự kiến ựạt 8,3 triệu tấn.

Qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT ựến 9/2012: - Số diện tắch ựã ựược Sở Nông nghiệp và PTNT cấp Giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn theo quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN ngày 15/ 10/ 2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy ựịnh quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn là 6.310,9 ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 - Số diện tắch rau sản xuất theo hướng an toàn (nông dân ựã áp dụng quy trình sản xuất an toàn nhưng chưa ựược chứng nhận) là 16.796,71 ha

- Số diện tắch ựã ựược 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn là 7.996,035 ha.

Cũng qua tập hợp báo cáo của 46 Sở Nông nghiệp và PTNT và 12 tổ chức chứng nhận VietGAP ựến hết tháng 9/2012 số diện tắch rau ựược cấp Giấy chứng nhận VietGAP và các GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) là 491,19ha

Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập 3 đoàn kiểm tra ựiều kiện sản xuất rau ựảm bảo an toàn thực phẩm tại 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng, Bình định, Gia Lai, Ninh Thuận, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang).

Bên cạnh ựó, khi người sản xuất tham gia vào chuỗi và vi phạm các quy ựịnh của chuỗi thì sẽ có nguy cơ làm mất uy tắn của chuỗi và làm cho chuỗi sụp ựổ. Do ựó, cơ quan quản lý sẽ yêu cầu ựơn vị tham gia chuỗi khi bán sản phẩm sẽ phải ký kết hợp ựồng với ựối tác. Trong hợp ựồng sẽ quy ựịnh rõ lượng rau ựơn vị sản xuất ựược bán trong một ngày tương ứng với diện tắch trồng rau của ựơn vị.

2.2.2.1 Quản lý chất lượng rau an toàn tại Thành phố Hồ Chắ Minh

Thành phố Hồ Chắ Minh hiện có 2.000 ha ựất trồng rau. Mỗi ngày có ựến trên 1.600 tấn rau ựược tiêu thụ trên ựịa bàn Thành phố, tuy nhiên ựến 80% là rau từ các tỉnh, thành khác ựổ về. Lượng rau do Thành phố trồng và cung ứng chỉ khoảng 20%. Qua kết quả giám sát rau tại các chợ ựầu mối, tỷ lệ rau có thuốc BVTV vượt tiêu chuẩn cho phép với rau củ ngoại tỉnh là trên hai lần. Khi phát hiện và ựịnh tắnh bằng kiểm tra nhanh, thấy rau củ có thuốc BVTV cao thì cơ quan y tế sẽ mang mẫu về kiểm nghiệm tiếp ựể xác ựịnh hàm lượng thuốc BVTV. Thực chất việc cử người kiểm tra chất lượng rau khắp thành phố như hiện nay là không xuể. Do ựó, Thành phố Hồ Chắ Minh ựang tắnh toán việc quản lý chất lượng rau theo chuỗi.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36 Quản lý theo chuỗi chắnh là việc quản lý từ khâu giống rau, phân bón, nguồn nước,Ầ ựến tận ựầu ra sản phẩm. Nếu quản lý tốt ở phần gốc (rễ) từ giống, nước, phân, thuốc, ựất canh tác... thì mới có thể có rau sạch. đơn vị trồng rau sẽ phải tự quản lý về xét nghiệm nguồn nước, nhà vệ sinh, kho thuốc BVTV, quy trình tưới nước, hàm lượng thuốc BVTV,... Khi ựã thực hiện quản lý chuỗi, cơ quan chức năng chỉ việc ựến ngay cơ sở nuôi trồng giám sát, nếu thấy sai thì xử lý chứ không chạy ra khắp các chợ kiểm tra như hiện nay, bởi làm như thế là không xuể. Quản lý chuỗi là mô hình ựặc thù của Thành phố Hồ Chắ Minh do nhu cầu bức xúc về VSATTP. Những văn bản quy ựịnh liên quan ựều do Sở Y tế tự ựề ra. Người sản xuất tự nguyện gia nhập chuỗi nhưng khi ựã vào thì phải chấp hành các quy ựịnh ựó. Trách nhiệm của chắnh quyền là ựảm bảo các quyền lợi, chứng nhận và tạo ựiều kiện cho người sản xuất phát triển.

Tắnh ựến cuối năm 2012, thành phố Hồ Chắ Minh có 3.630 ha sản xuất rau, sản lượng ước ựạt khoảng 122.960 tấn. Hiện nay, diện tắch canh tác ựược chứng nhận VietGAP là 145,7 ha, với 329 tổ chức, cá nhân; sản lượng ựược chứng nhận VietGAP ước ựạt 15.637 tấn/năm.

để chất lượng rau cung ứng cho thị trường thành phố ngày càng ựược nâng cao, ngành nông nghiệp thành phố ựặt mục tiêu ựến năm 2015 sẽ có khoảng 50% diện tắch canh tác rau áp dụng quy trình VietGAP (1.730 ha), trong ựó 30% diện tắch canh tác ựược chứng nhận VietGAP, 100% sản phẩm rau, quả tiêu thụ trên ựịa bàn là sản phẩm rau, quả tươi, phù hợp các quy ựịnh về an toàn thực phẩm;

2.2.2.2 Quản lý chất lượng rau an toàn tại An Giang

Theo Trang Nghiêm (2008), ựể quản lý chất lượng và tạo nguồn rau sạch cung ứng trên thị trường ựồng thời cũng ựể bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng và người sản xuất, thông qua các hoạt ựộng cụ thể trong việc xây dựng vùng nguyên liệu RAT và kiểm tra chứng nhận sản phẩm, tiến ựến xây dựng nhãn hiệu và xuất xứ sản phẩm cho vùng RAT của từng ựịa phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 trong vùng dự án của tỉnh. Ngày 29/4/2008, tỉnh An Giang ựã phê duyệt Dự án Xây dựng mô hình sản xuất và tiêu thụ RAT tỉnh An Giang trong hai năm 2009 - 2010. Nguồn vốn ựầu tư do chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2008 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Trong quá trình hoạt ựộng, dự án sẽ ựược thực hiện theo 3 nhóm công việc: (1) Lập kế hoạch, quy hoạch và tổ chức hội thảo, huấn luyện. Dự án sẽ phát triển ở 6 ựiểm, tại thành phố Long Xuyên, thị xã Châu đốc, huyện An Phú, Tân Châu, Tri Tôn và Chợ Mới. Diện tắch mỗi ựiểm: 10 ha, tổng kinh phắ thực hiện khoảng 680 triệu ựồng. Nâng chất các tổ sản xuất rau an toàn ở huyện Chợ Mới ựã hình thành trong năm 2008. Lập ựiểm thu gom, sơ chế rau an toàn trong vùng dự án. Tổ chức 13 lớp tập huấn, trong ựó có 1 lớp tập huấn phát triển chuỗi giá trị và quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP của Bộ NN&PTNT cho cán bộ phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông, trạm BVTV trong vùng dự án. Mở 6 lớp tập huấn kết hợp thực hành về quy trình sản xuất RAT cho các tổ hợp tác trồng RAT trong vùng dự án, kết hợp thực hiện các ựiểm trình diễn ựể học viên thực hành; 1 lớp tập huấn về sơ chế và bảo quản RAT cho các tổ trưởng tổ hợp tác trồng rau, hoặc ựầu mối tiêu thụ rau trong vùng dự án; 5 lớp tập huấn nhằm nhân rộng mô hình trồng rau an toàn ở các huyện còn lại.

(2) Quản lý chất lượng RAT như: Tổ chức khảo sát, lấy mẫu ựất và nước ở 11 huyện, thị, thành ựể kiểm nghiệm nhằm chọn vùng thắch hợp cho rau màu phát triển. Kiểm tra dư lượng hoá chất, vi sinh, kim loại nặng trên rau làm 4 lần của 1 chu kỳ sản xuất (kiểm tra giống, xuất xứ của giống khi rau phát triển và khi thu hoạch ựưa sản phẩm vào sơ chế). Xây dựng 6 nhà lưới ựơn giản (loại hở) ựể bảo vệ rau màu trong mùa mưa và hạn chế côn trùng phá hại tại các vùng có ựiểm sản xuất. Kiểm tra ựể chứng nhận sản phẩm rau an toàn. Sở NN&PTNT cấp giấy chứng nhận ựịa bàn ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn, chứng nhận nông dân tham dự tập huấn. Chi cục BVTV sẽ thực

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm RAT bằng phương pháp kiểm tra nhanh (Testkit) trên rau màu.

(3) Phát triển thị trường RAT như: Tổ chức khảo sát và phân tắch thị trường nhằm nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng về RAT. Hoạt ựộng này sẽ dược thực hiện tại thành phố Long Xuyên, thị xã Châu đốc với quy mô 200 phiếu phỏng vấn tại các vựa rau, nhà hàng, bếp ăn tập thể. Tổ chức hội thảo kết nối người sản xuất rau, người thu gom, người sơ chế và nhà phân phối. Nội dung là trao ựổi thông tin về cung cầu, thoả thuận về các ựiều kiện thu mua, phương thức thanh toán, phương thức giao hàngẦ Liên hệ ựăng ký nhãn hiệu hàng hoá, thiết kế logo, in tờ rơi quảng cáo cho các ựiểm cung ứng RAT. Quảng bá sản phẩm rau an toàn cho vùng dự án trên các kênh truyền thông, phương tiện thông tin ựại chúng.

2.2.2.3 Quản lý chất lượng rau an toàn tại Quảng Ninh

Trong thời gian vừa qua, trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựã phản ánh tình trạng nhiều hộ trồng rau sử dụng quá nhiều phân ựạm hoặc các loại thuốc hoá học, thậm chắ cả các loại thuốc ựã bị cấm sử dụng, khiến cho người tiêu dùng e ngại và lo lắng.

Cũng từ ựó, vấn ựề xây dựng các mô hình trồng RAT (bao gồm tất cả các loại rau ăn: Lá, thân, quả, củ, các loại nấm thực phẩm,...) lần nữa ựược người ta nhắc ựến như một biện pháp bức thiết ựể thay ựổi hiện trạng trên. Nông dân ai cũng biết trồng RAT vừa có giá trị kinh tế cao vừa an toàn cho người tiêu dùng hơn so với việc trồng rau thiếu kỹ thuật như hiện nay, tuy nhiên họ vẫn chẳng mặn mà gì với việc xây dựng các mô hình trồng RAT tại ựịa phương. Nguyên nhân chắnh vẫn là do chưa có một cơ quan nào ựứng ra quản lý chất lượng rau an toàn ựể ựảm bảo Ộthương hiệu an toànỢ cho người sản xuất cũng như Ộlấy lại lòng tinỢ với người tiêu dùng.

Theo thống kê của Chi cục BVTV tỉnh Quảng Ninh, tắnh ựến hết năm 2007, toàn tỉnh có khoảng 115 ha ựất canh tác RAT, tập trung chủ yếu ở: Yên Hưng, Hoành Bồ, đầm Hà và Thành phố Hạ Long với sự tham gia của hơn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39 300 hộ nông dân. Về Yên Hưng - một trong những Ộvựa rauỢ của tỉnh, khắp nơi trải dài một màu xanh của rau. Hàng ngày, hoạt ựộng mua bán rau tươi bắt ựầu diễn ra từ lúc 2 - 3 giờ sáng. Từng ựoàn xe nối ựuôi nhau ựến các ựiểm giao dịch ựể nhận hàng, chất lên xe và mang ựi tiêu thụ ở các khu vực thành phố, thị xã lân cận. được biết, trước ựây Yên Hưng cũng từng có những dự án xây dựng vùng rau an toàn ựể cung cấp ra cho thị trường những sản phẩm rau thực sự chất lượng, nhưng hiện nay, khi nhắc ựến cụm từ Ộrau an toànỢ nhiều người chỉ còn biết... cười trừ.

Theo Quyết ựịnh 04/2007/Qđ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ựịnh về sản xuất và chứng nhận rau an toàn thì các sản phẩm RAT trước khi lưu thông trên thị trường phải ựảm bảo các ựiều kiện như: Có giấy chứng nhận RAT do cơ quan chức năng ựịa phương cấp; có bao gói thắch hợp ựể ựảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, trường hợp không thể bao gói kắn phải dùng dây buộc hoặc phải dùng dụng cụ chuyên dùng ựể thuận lợi cho khâu vận chuyển, bảo quản và tiêu thụ. Với những tiêu chắ ựó, sản phẩm RAT ở tỉnh Quảng Ninh ựược làm ra dù có an toàn về mặt sức khoẻ cho người tiêu dùng cũng chưa thể gọi là RAT ựược vì còn thiếu quá nhiều tiêu chuẩn. Rõ ràng, ựể cho ra ựời những vùng trồng RAT thực sự có hiệu quả thì từ các giai ựoạn ựầu như: Chọn vùng ựất, nguồn nước, quản lý kỹ thuật chăm bón ựến giai ựoạn cuối cùng là chứng nhận chất lượng sản phẩm cần phải ựầu tư thành một hệ thống, nếu không sẽ gây ra sự lãng phắ lớn về tiền của và nguồn nhân lực. đã ựến lúc vấn ựề quy hoạch vùng trồng RAT và quản lý chất lượng RAT phải ựược sự quan tâm ựồng bộ của nhiều cấp, ngành hơn nữa.

2.2.2.4 Quản lý chất lượng rau an toàn tại Hà Nội

Theo một ựiều tra mới ựây của Sở Thương mại thành phố Hà Nội, có 60% người tiêu dùng sẵn sàng mua RAT thực sự mà không quan trọng ựến giá cả. Tuy nhiên, diện tắch cũng như sản lượng rau an toàn ở Hà Nội lại quá nhỏ so với nhu cầu. Theo các chuyên gia, sở dĩ tồn tại nghịch lý như vậy là do

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 quy trình quản lý RAT ựang tồn tại rất nhiều Ộlỗ hổngỢ, dẫn ựến người tiêu dùng ựặt dấu hỏi về ựộ an toàn của rau sạch trên thị trường.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội cho biết, hiện tại chỉ có 2.105 ha diện tắch sản xuất sản phẩm rau ựúng nghĩa an toàn, ựược cán bộ kỹ thuật chỉ ựạo giám sát, theo tiêu chuẩn của Bộ NN&PTNT, chiếm 18,1% trên tổng số 11.650 ha canh tác. Còn theo ước tắnh của Hiệp hội siêu thị Hà Nội, sản lượng RAT vào ựược các siêu thị chỉ chiếm một tỷ trọng rất Ộkhiêm tốnỢ, từ 5 - 10% so với sản phẩm rau nói chung. Vì vậy, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựang hết sức dồi dào của thị trường.

Không chỉ có những người nông dân, mà ngay cả HTX RAT Mạnh Quỳnh, Vân Nội - vùng cung cấp rau sạch hàng ựầu cho thị trường Hà Nội cũng gặp nhiều khó khăn trong vấn ựề tiêu thụ RAT.

được chứng kiến cảnh bán rau tấp nập tại chợ rau sạch Vân Trì, Vân Nội, đông Anh, mới thấy sự quản lý rau ở ựây lỏng tới mức nào. Hàng trăm kẻ mua, người bán tập trung trên diện tắch vài nghìn m2, phắa ngoài hàng chục

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)