4. Rau, củ các loạ
4.1.1 Hoạt ựộng quản lý chất lượng rau an toàn tại huyện Yên Phong
4.1.1.1 Thông tin chung của ựối tượng nghiên cứu
Tôi tiến hành ựiều tra tại 3 xã thị trấn Chờ, xã Thụy Hòa, Xã Trung nghĩa huyện Yên Phong, và ựây là vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn có quy mô lớn cung cấp cung cấp cho thị trường Bắc Ninh. Với số hộ tham gia sản xuất lớn nên trồng rau ở ựịa phương ựã trở thành một phong trào sản xuất. Các hộ sản hầu như ngày nào cũng có mặt ngoài khu vực ruộng rau của mình ựể tiến hành các hoạt ựộng sản xuất và thu hoạch rau. Buổi sáng thì sẽ có một lao ựộng ựi chợ bán rau, 1 hoặc 2 lao ựộng sẽ ra ựồng thực hiện các công việc như: tưới rau, thu hoạch, cuốc ựấtẦ Ngày nào cũng vậy, sản xuất rau trở thành công việc truyền thống của rất nhiều hộ nơi ựây.
độ tuổi trung bình của các hộ ựiều tra tham gia sản xuất rau là trên 37 tuổi, với truyền thống trồng rau từ lâu nên họ ựã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau, ựiều này rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau tại ựịa phương ựồng thời cũng là giúp hộ có biện pháp tận dụng các nguồn lực sản xuất tốt nhất. Mặt khác ở ựộ tuổi trên khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất là rất cao. đa phần các chủ hộ có trình ựộ học vấn ở mức THCS (63,33%). đặc biệt trong số hộ ựiều tra thì không có hộ nào không biết chữ và tỉ lệ học xong tiểu học chỉ chiếm 10%. đây là một thuận lợi trông việc tiếp thu và áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất. Nhìn chung, trình ựộ của các chủ hộ chỉ ở mức trung bình tuy nhiên họ có bề dày về kinh nghiệm trong sản xuất rau vì vậy việc tiếp thu quy trình sản xuất rau an toàn với họ không quá khó khăn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2014
Biều ựồ 4.1: Thông tin chung về chủ hộ trồng RAT
Trong cơ cấu thu nhập của hộ thì cơ cấu thu từ NN chiếm tỷ lệ 42,52%, ựối với hộ sản xuất rau an toàn là 41,6% và 44,43% ựối với hộ sản xuất rau thường. điều này chứng tỏ NN không còn là nguồn thu chủ yếu của các hộ trồng rau, họ ựã chuyển sang một số ngành nghề khác như thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp hay ựi làm thuê. Sự chênh lệch thu nhập giữa nhóm hộ nghèo và nhóm hộ khá là khá lớn 44 triệu. đối với các hộ nghèo cơ cấu thu nhập cơ cấu thu nhập của NN (44,85%) là lớn hơn so với nhóm hộ trung bình (44,43%) nhóm hộ khá (38,27%). Với những hộ nghèo nguyên nhân dẫn ựến họ rơi vào tình trạng nghèo là do một số nguyên nhân:
- Những hộ có ắt ựất ựai ựể phục vụ sản xuất và không có trình ựộ ựể tham gia vào ngành nghề phi NN khác.
- Những hộ có lao ựộng già và sức khỏe yếu dần khiến họ không thể tham gia lao ựộng sản xuất nhiều, họ chỉ có thể tạo ra sản phẩm ựể nuôi sống bản thân.
- Những hộ gặp phải những rủi ro trong vấn ựề sức khỏe khiến họ phải mất một khoản tiền lớn ựể chi trả cho việc chữa bệnh, cũng có thể dẫn ựến sức khỏe yếu ựi không tham gia lao ựộng ựược nhiều nữa.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn thu nhập bình quân của hộ trong năm
Tiêu chắ (1) Tổng thu nhập Thu từ NN Thu khác Thu từ rau Thu từ rau trong thu NN Thu từ rau trong tổng thu (2) (3)=(1) (4)=(3)/(2) (5) (6)=(5)/(3) (7)=(5)/(2)
Tr.ựồng Tr.ựồng Cơ cấu (%) Tr.ựồng Tr.ựồng Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Loại rau RAT 81,27 33,81 41,60 19,57 27,89 82,49 34,32 RT 118,70 52,74 44,43 24,21 41,75 79,16 35,17 Loại hộ Nghèo 55,00 24,67 44,85 14,83 15,50 62,83 28,18 TB 89,09 38,70 43,44 18,17 32,22 83,26 36,17 Khá 97,00 37,12 8,27 30,28 29,60 79,74 30,52 BQC 88,21 37,41 2,52 21,42 29,39 77, 50 32,87
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2014
Trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của chủ hộ có thể thấy tầm quan trọng của cây rau thông qua cơ cấu nguồn thu của nó trong thu từ nông nghiệp với tỉ trọng bình quân ựạt 77,43%. Còn trong tổng các nguồn thu của hộ thì có 32,87% là nguồn thu từ cây rau. Với nhóm sản xuất RAT thì tổng thu từ cây rau trong thu nông nghiệp là cao hơn hắn với 82,49% so với 79,16% của các hộ sản xuất RT. đặc biệt tổng thu nhập của các hộ sản xuất RT lại cao hơn thu nhập của các hộ sản xuất rau thường 118,7 triệu ựồng/năm so với 81,27 triệu ựồng/năm nhưng các hộ sản xuất rau thường lại chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 21,27% trong tổng số 90 hộ ựiều tra.
Thực tế ựiều tra tại ựịa phương cho thấy các hộ có ựiều kiện khá lớn là các hộ thuộc trong các nhóm sau:
- Nhóm 1: Các hộ các quy mô ựất ựai lớn, có khả năng, ựầu óc làm ăn họ khai thác ựược rất tốt tiềm năng của ựất vào sản xuất NN nhất là trồng rau nên tạo ựược nguồn thu lớn từ sản xuất NN.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 - Nhóm 2: Các hộ này thường có diện tắch ựất vườn rộng và có khả năng chăn nuôi gia súc và gia cầm, họ tận dụng ựiều kiện này ựể gia tăng sản xuất và có ựược nguồn thu ựáng kể từ ựó. điều ựó tức là nguồn thu ngoài rau của nhóm hộ khá, giàu sẽ lớn hơn và ựó chắnh là nguồn thu từ chăn nuôi.
- Nhóm 3: Các hộ tham gia vào các hoạt ựộng phi NN nhiều hơn, vì lượng ựất có hạn không ựủ tạo ra việc làm cho các lao ựộng sang hoạt ựộng phi nông nghiệp ựể giải quyết việc làm và gia tăng thu nhập.
4.1.1.2 Kết quả sản xuất trên ựịa bàn huyện
Diện tắch trồng cây hàng năm khác (rau, ựậu các loại) có xu hướng tăng chậm và ổn ựịnh trong cả giai ựoạn. Diện tắch gieo trồng cả năm năm 2013 ựạt 9.450 ha, tăng gấp 1,02 lần so với năm 2011.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67
Bảng 4.2 Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chắnh của huyện Yên Phong
Cây trồng đVT Năm 2011 2012 2013 Cả năm Tr.ựó Vụ ựông % So Cả năm Cả năm Tr.ựó Vụ ựông % So Cả năm Cả năm Tr.ựó Vụ ựông % So Cả năm Tổng số Ha 9,864.0 6,587.0 66.8 9,132.0 5,402.6 59.2 9,450.1 6,336.0 67.0 Tạ/ha 179.8 164.6 91.6 194.0 180.6 93.1 206.4 196.2 95.0 Tấn 177,307.0 108,399.0 61.1 177,159.5 97,560.1 55.1 195,080.7 124,317.0 63.7
1/ Rau các loại Diện tắch Ha 9,789.0 6,587.0 67.3 9,080.0 5,402.6 59.5 9,381.7 6,333.0 67.5
Năng suất Tạ/ha 181.0 164.6 90.9 195.0 180.6 92.6 207.8 196.3 94.5
Sản lượng Tấn 177,176.0 108,399.0 61.2 177,068.5 97,560.1 55.1 194,961.4 124,302.0 63.8
Trong ựó:
+ Dưa chuột Diện tắch Ha 355.0 76.0 21.4 333.0 32.3 9.7 369.3 78.5 21.3
Năng suất Tạ/ha 309.0 301.2 97.5 309.6 268.4 86.7 310.6 268.7 86.5
Sản lượng Tấn 10,970.0 2,289.0 20.9 10,309.0 867.0 8.4 11,468.4 2,109.0 18.4
+ Rau muống Diện tắch Ha 1,148.0 107.0 9.3 1,213.0 162.7 13.4 1,013.1 203.4 20.1
Năng suất Tạ/ha 264.9 150.0 56.6 264.7 160.5 60.7 265.5 166.0 62.5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68
+ Cải bắp Diện tắch Ha 499.0 453.0 90.8 379.0 349.3 92.2 431.8 377.0 87.3
Năng suất Tạ/ha 256.2 254.7 99.4 294.0 300.0 102.0 317.4 327.9 103.3
Sản lượng Tấn 12,786.0 11,539.0 90.2 11,143.0 10,478.0 94.0 13,705.0 12,363.3 90.2
+ Su hào Diện tắch Ha 517.0 482.0 93.2 358.0 344.4 96.2 353.0 328.0 92.9
Năng suất Tạ/ha 146.9 147.2 100.2 194.5 193.9 99.7 201.4 200.3 99.4
Sản lượng Tấn 7,597.0 7,097.0 93.4 6,963.0 6,678.0 95.9 7,110.0 6,570.0 92.4
+ Khoai tây Diện tắch Ha 2,558.0 2,510.0 98.1 2,163.0 2,121.9 98.1 2,627.8 2,610.0 99.3
Năng suất Tạ/ha 145.8 145.4 99.7 138.4 138.7 100.2 140.3 140.4 100.1
Sản lượng Tấn 37,286.0 36,500.0 97.9 29,929.0 29,425.0 98.3 36,871.0 36,645.0 99.4
+ Hành, tỏi Diện tắch Ha 718.0 565.0 78.7 446.0 300.5 67.4 398.3 293.0 73.6
Năng suất Tạ/ha 124.2 120.1 96.7 148.3 145.1 97.9 150.9 145.7 96.6
Sản lượng Tấn 8,920.0 6,787.0 76.1 6,615.0 4,361.3 65.9 6,009.0 4,268.0 71.0
+ Cà chua Diện tắch Ha 520.0 357.0 68.7 342.0 181.6 53.1 360.7 210.0 58.2
Năng suất Tạ/ha 255.4 265.8 104.1 278.2 301.1 108.2 294.3 323.5 109.9
Sản lượng Tấn 13,283.0 9,489.0 71.4 9,516.0 5,468.5 57.5 10,615.0 6,794.0 64.0
+ Ớt Diện tắch Ha 132.0 50.0 37.9 64.0 24.2 37.8 57.4 24.5 42.7
Năng suất Tạ/ha 58.0 40.8 70.3 65.0 53.6 82.4 58.7 55.9 95.2
Sản lượng Tấn 766.0 204.0 26.6 416.0 129.6 31.2 337.0 137.0 40.7
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69
Năng suất Tạ/ha 160.9 161.2 100.2 165.6 159.1 96.1 174.3 166.8 95.7
Sản lượng Tấn 13,293.0 6,479.0 48.7 13,926.0 6,608.8 47.5 13,555.0 7,905.0 58.3
+ Bắ các loại Diện tắch Ha 367.0 156.0 42.5 566.0 380.4 67.2 620.5 471.0 75.9
Năng suất Tạ/ha 167.8 169.0 100.7 210.2 211.3 100.5 205.5 201.0 97.8
Sản lượng Tấn 6,160.0 2,636.0 42.8 11,897.0 8,036.0 67.5 12,751.0 9,467.0 74.2
+ Cà rốt Diện tắch Ha 251.0 251.0 100.0 404.0 326.7 80.9 787.0 595.0 75.6
Năng suất Tạ/ha 310.8 310.8 100.0 325.0 334.6 102.9 367.2 395.8 107.8
Sản lượng Tấn 7,802.0 7,802.0 100.0 13,131.0 10,931.0 83.2 28,900.0 23,548.0 81.5
+ Khác Diện tắch Ha 1,898.0 1,178.0 62.1 1,972.0 764.0 38.7 1,585.4 567.8 35.8
Năng suất Tạ/ha 147.0 135.6 92.2 157.8 156.0 98.9 168.7 174.5 103.5
Sản lượng Tấn 27,897.0 15,972.0 57.3 31,120.0 11,918.4 38.3 26,738.0 9,908.2 37.1
2/ đậu các loại Diện tắch Ha 75.0 0.0 0.0 52.0 0.0 0.0 68.5 3.0 4.4
Năng suất Tạ/ha 17.5 0.0 0.0 17.5 0.0 0.0 17.4 50.0 287.0
Sản lượng Tấn 131.0 0.0 0.0 91.0 0.0 0.0 119.3 15.0 12.6
Trong ựó: đậu xanh
Diện tắch Ha 25.0 0.0 0.0 34.0 0.0 0.0 48.0 0.0 0.0
Năng suất Tạ/ha 9.2 0.0 0.0 10.6 0.0 0.0 15.9 0.0 0.0
Sản lượng Tấn 23.0 0.0 0.0 36.0 0.0 0.0 76.2 0.0 0.0
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 Nhìn tổng thể nền sản xuất nông - ngư nghiệp của Yên Phong, mặc dù không ắt khó khăn và hạn chế nhưng ựã có những tiến bộ nhất ựịnh trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, bố trắ cơ cấu mùa vụ phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, bắt ựầu hình thành các vùng sản xuất chuyên canh... ựem lại hiệu quả kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch. Trong tương lai khi quy mô diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp do chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác, huyện cần phải khoanh ựịnh, duy trì một quỹ ựất nông nghiệp ổn ựịnh, kết hợp với việc bố trắ cây trồng, vật nuôi hợp lý... nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, nâng cao giá trị sản xuất, giữ vững và ổn ựịnh lương thực, tạo tiền ựề thúc ựẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
4.1.1.3 Nhiệm vụ, tổ chức và hoạt ựộng quản lý chất lượng rau an toàn huyện Yên Phong
Thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương đảng khoá IX về tiếp tục ựổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; trong những năm qua, kinh tế tập thể của tỉnh cũng ựã ựạt ựược một số kết quả: số lượng tổ hợp tác, HTX thành lập mới tăng; các HTX kiểu cũ cơ bản ựược chuyển ựổi; HTX phát triển ựa dạng cả về ngành nghề, quy mô và trình ựộ; tình trạng yếu kém của khu vực kinh tế tập thể từng bước ựược khắc phụcẦvà xuất hiện nhiều loại hình hợp tác xã mới như HTX dịch vụ môi trường, HTX tiểu thủ công nghiệp, HTX vận tảiẦ Bộ máy tổ chức HTX ựược củng cố, bước ựầu khẳng ựịnh kinh tế hợp tác, HTX là nhân tố quan trọng góp phần ựảm bảo an sinh xã hội, ổn ựịnh chắnh trị ở cơ sở, ựóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn tỉnh.
Yên Phong là huyện nằm trong vùng quy hoạch phát triển sản xuất rau an toàn của tỉnh Bắc Ninh. Các hộ nông dân tự nguyện tham gia sản xuất rau an toàn các Hợp tác xã trên ựịa bàn huyện. Bên cạnh các hoạt ựộng khuyến nông,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 tuyên truyền phổ biến kỹ thuật sản xuất rau an toàn, UBND các xã cũng ựã chỉ ựạo HTX thành lập ban quản lý chất lượng rau an toàn nhằm quản lý tốt quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các xã viên, ựảm bảo sản phẩm ựến tay người tiêu dùng ựạt tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn.
a) Nhiệm vụ
Ban quản lý chất lượng rau an toàn có 4 nhiệm vụ chắnh:
(1) Tuyên truyền, vận ựộng các hộ nông dân cam kết tham gia sản xuất rau an toàn ựúng quy ựịnh theo các tiêu chuẩn nhằm cho sản phẩm ựạt tiêu chuẩn chất lượng rau an toàn;
(2) Kiểm tra, ựôn ựốc quá trình chăm bón, sản xuất rau an toàn ựúng kỹ thuật của các xã viên trong HTX;
(3) Kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an toàn của các hộ xã viên trước khi tiêu thụ trên thị trường;
(4) Quản lý quá trình tiêu thụ của người dân, không ựể xảy ra tình trạng xâm nhập của rau không ựảm bảo chất lượng bên ngoài vào kênh tiêu thụ rau an toàn của ựịa phương, làm ảnh hưởng ựến thương hiệu rau an toàn Yên Phong.
b) Tổ chức
Ban quản lý chất lượng rau an toàn ựược thành lập ở các xã, trung bình mỗi xã bao gồm 12 thành viên, do ựồng chắ Chủ nhiệm HTX làm Trưởng ban. Ban ựược chia thành 6 tiểu ban quản lý 6 ựội sản xuất trong vùng quy hoạch. Các ựồng chắ trong ban quản lý chất lượng ựều ựược trang bị các kiến thức về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, phải nắm rõ quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn.
c) Hoạt ựộng
Ban quản lý chất lượng tổ chức vận ựộng các hộ xã viên trực tiếp sản xuất ký cam kết sản xuất rau an toàn theo ựúng quy trình. Các hộ sản xuất ựã ựược tham gia các lớp tập huấn về quy trình chăm sóc và thu hoạch rau quả
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 an toàn. Ban quản lý chất lượng sẽ tiến hành kiểm tra ựịnh kỳ 2 lần trong tháng về quy trình sản xuất rau an toàn và sản phẩm rau an toàn của các hộ. đồng thời, ban quản lý cũng tiến hành các ựợt kiểm tra ựột xuất việc thực hiện các quy ựịnh về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các xã viên trong HTX. Các hộ vi phạm sẽ bị xử phạt theo ựúng quy ựịnh ựã cam kết.
Sản phẩm rau an toàn của các hộ trước khi tiêu thụ sẽ ựược ban quản lý chất lượng lấy mẫu kiểm tra ngẫu nhiên. Nếu phát hiện sản phẩm rau quả không ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, dư lượng các chất hóa học tồn ựọng trong sản phẩm vượt mức cho phép thì sản phẩm của hộ ựó sẽ không ựược phép tiêu thụ với thương hiệu rau an toàn huyện Yên Phong. Ban quản lý sẽ có các hình thức xử phạt nghiêm khắc ựối với các hộ vi phạm. Các hộ sản xuất phải tự chịu trách nhiệm trước UBND xã và người tiêu dùng ựối với sản phẩm của mình làm ra.
Theo báo cáo hoạt ựộng của ban quản lý chất lượng, trong 6 tháng ựầu năm 2014 trên ựịa bàn xã Trung Hòa ựã có 14 hộ xã viên không thực hiện tốt quy trình sản xuất rau an toàn. Trong ựó, có 9 hộ vi phạm do sử dụng phân tươi tưới cho rau, 5 hộ sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục ựược phép sử dụng.
Bên cạnh ựó, ban quản lý chất lượng còn quản lý quá trình tiêu thụ sản