Quản lý an toàn thực phẩm tại một số quốc gia trên thế giớ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 39)

An toàn thực phẩm là vấn ựề quan trọng ựối với sức khỏe cộng ựồng. Mỗi năm, việc sử dụng thực phẩm không an toàn ựã cướp ựi sinh mạng của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 nhiều người và hàng triệu người mắc bệnh. Trong thập niên qua, sự bùng nổ của ngộ ựộc thực phẩm ựã ựược ghi nhận ở khắp nơi trên thế giới. Ở nhiều quốc gia tỷ lệ mắc bệnh do ngộ ựộc thực phẩm ựang gia tăng ựáng kể. Những năm gần ựây, trên thế giới số trường hợp ngộ ựộc thực phẩm ngày càng gia tăng. Hàng năm trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ ca bị bệnh tiêu chảy mà phần lớn xảy ra ở các nước ựang phát triển. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ựã công bố về tình hình An toàn thực phẩm ở một số quốc gia trong một số năm:

+ Năm 1999 tại Australia, có trên 500 người ngộ ựộc do uống phải nước cam nhiễm vi sinh Salmonela mà qua ựiều tra trong kho ựóng gói có thùng thuốc trừ nấm bệnh;

+ Năm 2003 tại Hoa Kỳ, hành lá nhiễm khuẩn bị quy là thủ phạm chắnh gây ra dịch viêm gan làm 400 người mắc bệnh và 3 ca tử vong;

+ Năm 2004 tại Hoa Kỳ và Canada, 3 ựợt dịch nhiễm khuẩn Salmonela liên quan tới cà chua Roma làm 561 người bị ngộ ựộc ở 18 bang Hoa Kỳ và 1 tỉnh của Canada;

+ Năm 2005 tại Philippines, 27 học sinh ở miền Trung Philippines chết sau khi ăn bánh sắn nhiễm thuốc bảo vệ thực vật.

Những bất cập trong việc quản lý về VSATTP ựã ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người dân. Chất lượng VSATTP hiện nay trên thế giới rất ựáng quan ngại, ựặc biệt là tại những nơi vừa xảy ra thiên tai như lụt lội, mất mùa. Thực phẩm trôi nổi bán ngoài thị trường tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh cho người tiêu dùng. Mầm bệnh có thể nhiễm vào thực phẩm từ khâu sản xuất ựến vận chuyển và bảo quản. Hệ quả là tại nhiều nước ựang phát triển có ựến 3/4 dân chúng bị nhiễm giun sán mà nguyên nhân là ăn phải thực phẩm kém vệ sinh. Thực phẩm không an toàn có hóa chất ựộc hại là nguyên nhân của 35% ca ung thư tại các nước nghèo. điều ựáng nói là không chỉ các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ mới vi phạm các chuẩn mực VSATTP, mà ngay cả các công ty lớn tại nhiều quốc gia phát triển cũng có lúc vi phạm nghiêm trọng, ựặc biệt là trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 lĩnh vực nước ựóng chai và thực phẩm chế biến sẵn, có sử dụng chất phụ gia. Nhiều thực phẩm không ựạt chất lượng khi ựến bàn ăn của người dân.

để ựối phó với vấn nạn này, nhiều nước ựã luật pháp hóa vấn ựề VSATTP. Một hành lang pháp lý ựược hình thành ựể kiểm soát VSATTP từ trang trại ựến bàn ăn, với những khoản tiền phạt và chế tài nặng. Luật về VSATTP sẽ ựưa ra mức hình phạt cụ thể, và cả truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với những cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm không an toàn, có nhiều hóa chất ựộc hại cho sức khỏe con người. Không phải tự nhiên mà các quốc gia ựều coi an toàn vệ sinh thực phẩm là ưu tiên hàng ựầu bởi thực tế, ựây là vấn ựề không chỉ ảnh hưởng ựến cả hệ thống kinh tế mà còn tác ựộng ựến sức khỏe toàn xã hội và mỗi cá nhân.

* Trung Quốc:

Là quốc gia ựông dân nhất thế giới, thời gian gần ựây Trung Quốc liên tục phải ựối mặt với vấn ựề VSATTP. Nổi bật là vụ sữa nhiễm melamine của tập ựoàn Tam Lộc và một số nhà sản xuất sữa khác trong năm 2008, khiến hàng trăm ngàn trẻ em Trung Quốc bị sạn thận, trong ựó có 6 trường hợp tử vong. đây là một trong những lý do khiến Trung Quốc ban hành Luật an toàn thực phẩm. Bắt ựầu có hiệu lực từ ngày 01/06/2009, Luật ựề ra những hình thức xử phạt nghiêm khắc hơn ựối với những ựối tượng vi phạm, ựề ra một khuôn khổ pháp lý mới chặt chẽ nhằm tăng cường giám sát chất lượng thực phẩm. Luật mới quy ựịnh cấm toàn bộ các hóa chất và phụ gia thực phẩm thiếu an toàn. Các nhà sản xuất sẽ phải ghi ựầy ựủ các chất phụ gia ựã sử dụng trên nhãn mác sản phẩm. Ngoài ra, các nhà sản xuất thực phẩm chức năng bị cấm quảng cáo hiệu quả chữa bệnh của sản phẩm.

Cũng theo luật mới, người tiêu dùng ựược nhận bồi thường gấp 10 lần số tiền họ bỏ ra khi mua phải thực phẩm kém chất lượng. Hệ thống giám sát mới cũng ựược áp dụng mà theo ựó, cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm quốc gia sẽ thay thế cơ quan y tế trong việc giám sát các nhà hàng, tiệm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 ăn. Giấy phép cấp cho các nhà hàng, tiệm ăn mới mở sẽ chặt chẽ hơn giấy phép vệ sinh thực phẩm hiện nay.

* Nhật Bản:

Tại Nhật Bản, cơ quan quản lý an toàn thực phẩm là Bộ Y tế - Lao ựộng và Phúc lợi. Nhật Bản có Luật an toàn thực phẩm từ năm 1947. Việc kinh doanh thực phẩm ở nội ựịa nếu nằm trong danh sách 34 mặt hàng có nguy cơ cao thì phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. Việc nhập khẩu thực phẩm nếu nằm trong danh sách 26 mặt hàng do Bộ Y tế quy ựịnh thì phải kiểm tra và lấy mẫu xét nghiệm. Nếu nằm ngoài ựó, chỉ việc kiểm tra hồ sơ, nếu ựủ theo quy ựịnh thì ựược nhập khẩu.

Thanh tra chuyên ngành VSATTP do Bộ Y tế quyết ựịnh nếu là thanh tra ở Trung ương, do Tỉnh trưởng quyết ựịnh nếu là thanh tra VSATTP ở ựịa phương. Tắnh ựến hết năm 2002, ở Nhật Bản có tổng số 12.566 thanh tra chuyên ngành VSATTP.

Việc kiểm nghiệm thực phẩm do 2 trung tâm quốc gia (1 trung tâm ở Kobe và 1 trung tâm ở Yokohama) và các Viện Kiểm nghiệm thực phẩm của các tỉnh phụ trách. đồng thời có rất nhiều các viện Kiểm nghiệm thực phẩm tư nhân với năng lực về máy móc và kỹ thuật rất cao. Toàn bộ nước Nhật có 521 labo tư nhân tham gia xét nghiệm an toàn thực phẩm.

* Mỹ:

Mỹ là nước có hệ thống quản lý hành chắnh nói chung và quản lý thực phẩm nói riêng ựược chuyên môn hoá rất cao. Tất cả 3 bộ phận (Pháp chế, hành pháp và toà án) ựều có vai trò trong ựảm bảo an toàn ựối với chuỗi cung cấp thực phẩm quốc gia. Nhằm ngăn chặn tình trạng nhiễm khuẩn E.Coli và Salmonella trong thực phẩm, chắnh quyền sẽ giám sát khâu chế biến thực phẩm, áp dụng thêm các tiêu chuẩn vệ sinh nghiêm ngặt ựối với một số loại thực phẩm như trứng, thịt gia cầm, thịt bò, ựồng thời kiểm tra mức ựộ ựảm bảo vệ sinh tại các cơ sở chế biến. Ngoài ra, ựể tăng cường khâu giám sát sẽ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 có thêm một chức danh ỘPhó ủy viênỢ trong Cơ quan Quản lý thực phẩm và thuốc (FDA) chuyên trách về an toàn thực phẩm.

* Canada:

Canada ựã công bố một chương trình hành ựộng của chắnh phủ nước này nhằm hỗ trợ Ngân hàng Thực phẩm Canada tăng cường hệ thống bảo ựảm an toàn thực phẩm trên toàn quốc.

Ngân hàng Thực phẩm Canada là một tổ chức từ thiện với ựại diện là các ngân hàng thực phẩm trên toàn ựất nước Canada. Mức ựầu tư của chắnh phủ khoảng 850.000 ựôla sẽ giúp cải tiến hệ thống an toàn thực phẩm bằng cách xây dựng các tài liệu ựào tạo, tập huấn và tổ chức hội thảo, ựồng thời trang bị kiến thức cho các tập huấn viên các vùng ựể cùng hợp tác với các ngân hàng thực phẩm khuyến khắch người sản xuất áp dụng ựúng quy trình về an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến và thương mại.

Chương trình mang tên ỘGrowing ForwardỢ ựược tài trợ bởi chắnh phủ Canada và Chương trình An toàn thực phẩm tổng hợp Canada, sẽ giúp hỗ trợ phát triển hệ thống an toàn thực phẩm trên quy mô cả nước. Nông nghiệp là ngành kinh tế cốt lõi tại Canada và ựó là lý do tại sao Chắnh phủ nước này phân bổ kinh phắ ựầu tư cho ngành nông nghiệp thông qua chương trình hành ựộng kinh tế Canada.

Với chương trình ựầu tư này, chắnh phủ Canada hy vọng các mặt hàng nông sản ựược bán ra trên thị trường tiêu thụ, cả trong nước và xuất khẩu, bảo ựảm sức khỏe an toàn cho người tiêu dùng và tăng tắnh cạnh tranh.

Theo Báo cáo số 213/BC-BYT, ngày 30/3/2009 của Bộ Y tế, Liên Hiệp quốc và nhiều quốc gia khác cũng ựã vào cuộc trong vấn ựề VSATTP. Liên Hiệp quốc ựã ban hành các quy ựịnh mới về an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong số hơn 30 quy ựịnh mới về vệ sinh an toàn thực phẩm, có quy ựịnh ngăn ngừa ô nhiễm nấm Ochratoxin A ở cà phê, một loại nấm có nguy cơ gây ung thư; quy ựịnh về phòng ngừa và giảm thiểu nguy cơ hình thành acrylamide trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 quá trình chế biến khoai tây. Một số quy ựịnh khác bao gồm hướng dẫn việc giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn salmonella và một số khuẩn khác trong ựồ ăn sẵn cho trẻ nhỏ; quy ựịnh về thử khuẩn và giám sát môi trường ựối với thực phẩm ăn liền; quy ựịnh về hàm lượng tối ựa melanine có trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôiẦ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG RAU AN TOÀN ở HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)