Để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ hai: các nhân tố nào ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn của các DNNVV Vĩnh Long, ta sẽ tiến hành hồi quy lần lƣợt qua ba mô hình đã trình bày ở trên nhằm xác định mô hình thích hợp nhất.
69
- Theo kết quả hồi quy Pooled OLS (Phụ lục 4.1) thì mô hình có hệ số Durbin – Watson bằng 0,695 cho thấy mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan dƣơng (0 < d < 1 : tự tƣơng quan dƣơng). Do đó bác bỏ giả thiết H0 (giả thiết mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan). Mặt khác mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan nên làm cho phần lớn các hệ số biến giải thích của mô hình không có ý nghĩa thống kê vì có P- value > α (với α = 5%).
Mặt khác kiểm định Redundant Fixed Effects Tests (Phụ lục 4.3) cho p-value
<5%, vì thế bác bỏ giả thiết H0 (giả thiết hệ số chặn của các công ty bằng nhau). Do đó mô hình POOLED OLS không thích hợp trong bài nghiên cứu này. Chúng ta sẽ lựa chọn một trong hai mô hình còn lại là FEM và REM.
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ số nợ của các mô hình.
Biến Mô hình OLS Mô hình FEM Mô hình REM
C -0.105591 -0.259014 -0.157444 SIZE 0.126113 *** 0.077065 ** 0.141548 *** TANG 0.099561 * 1.310067 *** 0.516731 *** GRO -0.012482 -0.013009 ** -0.018569 *** ROA -0.579268 *** -0.316717 ** -0.472059 *** VOL 0.002361 0.003134 ** 0.002679 * LIQ -0.007403 *** -0.001495 ** -0.002834 *** TAX -0.048320 0.089169 0.053488 UNI -0.100121 -0.454720 *** -0.394106 *** Mức ý nghĩa *10%, **5%, *** 1%
Nguồn: thu thập từ báo cáo tài chính của các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo và tính toán từ chƣơng trình Eviews.
70
- Kết quả hồi quy mô hình FEM (Phụ lục 4.2) cho hệ số Durbin – Watson bằng 2,72 (1 < d < 3: mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan) chứng tỏ mô hình FEM đã khắc phục hiện tƣợng tự tƣơng quan.
- Kết quả hồi quy mô hình REM (Phụ lục 4.4) – Watson bằng 1,826 chứng tỏ mô hình REM cũng không có hiện tƣợng tự tƣơng cũng có hệ số Durbin quan.
- Để xác định mô hình FEM hay REM là mô hình thích hợp ta dùng kiểm định Hausman. Kết quả kiểm định Hausman (Phụ lục 4.5) có P-value < 5%, bác bỏ giả
thiết H0 (giả thiết hai mô hình FEM và REM không có sự khác biệt), do đó mô hình FEM là mô hình tốt nhất cho bài nghiên cứu này.
- Tuy qua các kiểm định giả thuyết cho thấy mô hình FEM là mô hình thích hợp cho bài nghiên cứu nhƣng để quyết định có sử dụng kết quả hồi quy của mô hình hay không chúng ta tiến hành kiểm định giả thiết về sự phù hợp và ý nghĩa của mô hình.
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy mô hình FEM.
Biến Mô hình FEM t-Statistic P-value
C -0.259014 -1.585726 0.1138 SIZE 0.077065 2.504042 0.0128 TANG 1.310067 10.53208 0.0000 GRO -0.013009 -2.033297 0.0429 ROA -0.316717 -2.218626 0.0272 VOL 0.003134 2.126110 0.0343 LIQ -0.001495 -2.055659 0.0406 TAX 0.089169 1.486738 0.1381 UNI -0.454720 -2.703920 0.0072
Nguồn: thu thập từ báo cáo tài chính của các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo và tính toán từ chƣơng trình Eviews.
71
- Theo bảng 4.6 các giá trị Coefficient của các biến giải thích trong mô hình FEM đều khác 0 có thể tạm kết luận các biến giải thích có ảnh hƣởng đến tỷ số nợ.
- Kiểm định t với mức ý nghĩa α = 5%, nếu biến giải thích có P(|T| > t-Statistic) < 0,05 thì biến đó có ý nghĩa trong mô hình. Cụ thể với mô hình FEM hệ số các biến đƣợc kiểm định nhƣ sau:
+ Đối với biến SIZE có P(|T| > 2,504042) = 0,0128 < 0,05: do đó chấp nhận biến SIZE trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến TANG có P(|T| > 10,53208) = 0,0000 < 0,05: do đó chấp nhận biến TANG trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến GRO có P(|T| > 2,033297) = 0,0429< 0,05: do đó chấp nhận biến GRO trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến ROA có P(|T| > 2,218626) = 0,0272< 0,05: do đó chấp nhận biến ROA trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến VOL có P(|T| > 2,126110) = 0,0343< 0,05: do đó chấp nhận biến VOL trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến LIQ có P(|T| > 2,055659) = 0,0406< 0,05: do đó chấp nhận biến LIQ trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến TAX có P(|T| > 1,486738) = 0,1381>0,05: do đó không chấp nhận biến TAX trong mô hình hồi quy.
+ Đối với biến UNI có P(|T| > 2,703920) = 0,0072< 0,05: do đó chấp nhận biến UNI trong mô hình hồi quy.
- Mặt khác, kết quả hồi quy mô hình FEM (phụ lục 4.2) cho thấy R-squared = 87,89% tức là 87,89% sự biến động của tỷ số nợ đƣợc giải thích là do sự biến động của các biến SIZE, TANG, GRO, ROA, VOL, LIQ, UNI.
Vì thế có thể kết luận mô hình FEM là mô hình đƣợc chấp nhận trong bài nghiên cứu này để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn của các DNNVV Vĩnh Long.
72