Mô hình nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của các

Một phần của tài liệu CƠ cấu vốn các DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại TỈNH VĨNH LONG (Trang 61)

của các DNNVV tại Vĩnh Long.

Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây về nghiên cứu nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của DN đều sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm nghiệm các giả thuyết về mối tƣơng quan giữa tỷ số nợ và các nhân tố đƣợc cho là tác động đến tỷ số nợ. Mô hình có dạng nhƣ sau:

Y = β0 + βnXn + εi

Trong đó :

Y : Biến phụ thuộc.

X: Biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc. β0: Hệ số tự do.

βn: Hệ số hồi quy. εi: Sai số của mô hình.

51

Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp, từng doanh nghiệp cụ thể mà một cơ cấu vốn đƣợc xây dựng trên nhiều cơ sở, tiêu chí cũng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng khác nhau nhƣng nhìn chung cũng có những nhân tố cơ bản đƣợc nhiều doanh nghiệp thƣờng xuyên cân nhắc khi quyết định huy động vốn cũng nhƣ xác lập cơ cấu tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh đã đƣợc kiểm chứng về mặt lý thuyết và thực tiễn. Dựa vào mô hình nghiên cứu cơ cấu vốn của các DNNVV Brazil của tác giả Denis Forte (Determinants of the capital Structure of Small and Medium Sized Brazilian Enterprises, Forte Denis – Barros Lucas Ayres – Nakamura Wilson Toshiro), kết hợp với thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vĩnh Long, để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tôi dùng mô hình trong đó cơ cấu vốn đƣợc đại diện bằng tỷ số nợ dài hạn, các nhân tố ảnh hƣởng gồm: quy mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản, khả năng tăng trƣởng, tỷ suất lợi nhuận, rủi ro kinh doanh, tính thanh khoản, thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc điểm riêng của doanh nghiệp.

Các tham số của mô hình hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS – Ordinary Least Squares) theo mô hình hồi quy dữ liệu bảng.

Mô hình cụ thể nhƣ sau: UNI TAX LIQ VOL ROA GRO TANG SIZE LEV 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trong đó:

- LEV (Leverage): là biến phụ thuộc thể hiện tỷ số nợ dài hạn (Gọi tắt là tỷ số nợ). Tỷ số nợ đo lƣờng bằng công thức:

LEV =

Nợ vay dài hạn

(Vốn chủ sở hữu + Nợ vay dài hạn)

- SIZE (Business size): biến độc lập thể hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu tôi chọn cách đo lƣờng quy mô công ty bằng tổng doanh thu. Biến SIZE đo lƣờng bằng công thức:

52

- TANG (Tangible asset): biến độc lập thể hiện cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu đƣợc đo lƣờng bằng giá trị tài sản cố định trên tổng tài sản.

TANG =

Giá trị tài sản cố định Giá trị tổng tài sản

- GRO (Growth): biến độc lập thể hiện khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp. Để phù hợp biến quy mô (SIZE) nên bài nghiên cứu này dùng tốc độ tăng trƣởng của doanh thu để đo lƣờng khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp.

GRO =

(Doanh thu)n – (Doanh thu)n-1 (Doanh thu)n-1

- ROA (Return on asset): biến độc lập thể hiện khả năng sinh lời của tài sản. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản đƣợc tính bằng công thức:

ROA =

Lợi nhuận trƣớc thuế Tổng tài sản

- VOL (Volatility): biến độc lập thể hiện rủi ro của doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu này rủi ro đƣợc đo lƣờng hệ số biến thiên của EBIT.

VOL =

Độ lệch chuẩn EBIT EBIT trung bình

- LIQ (Liquidity): biến độc lập thể hiện tính thanh khoản. Tỷ số này đƣợc đo lƣờng bằng công thức:

LIQ =

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

- TAX: biến độc lập thể hiện mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực sự phải nộp cho nhà nƣớc.

53

TAX =

Chi phí thuế TNDN hiện hành Thu nhập chịu thuế

- UNI (Uniqueness): biến độc lập thể hiện, thể hiện đặc điểm riêng của tài doanh nghiệp.

UNI =

Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần

- β1: Hằng số của mô hình hồi quy. - β2 – β9: Hệ số hồi quy.

- ε: sai số của mô hình.

Một phần của tài liệu CƠ cấu vốn các DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại TỈNH VĨNH LONG (Trang 61)