3.2.6.1. Kiểm định Durbin Watson.
Kiểm định Durbin Watson nhằm xác định xem có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hay không.
Giả thiết H0: không có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mô hình. Giả thiết H1: Có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mô hình
Kết luận cho cho kết quả kiểm định nhƣ sau:
60
- 0 < d < 1: mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan dƣơng, bác bỏ H0. - 3 < d < 4: mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan âm, bác bỏ H0.
3.2.6.2. Kiểm định Redundant Fixed Effects.
Kiểm định này nhằm xác định hệ số chặn (hệ số tung độ góc) β1 của các biến có bằng nhau hay không tức là hệ số chặn của các công ty có bằng nhau không. Giả thiết H0: hệ số chặn của các công ty bằng nhau.
Giả thiết H1: hệ số chặn của các công ty không bằng nhau.
- Nếu p-value > α : chấp nhận giả thiết H0, tức là mô hình Pooled OLS đƣợc chấp nhận.
- Nếu p-value < α : bác bỏ giả thiết H0, tức là mô hình FEM có thể đƣợc chấp nhận.
3.2.6.3. Kiểm định Hausman.
Kiểm định Hausman nhằm xác định hai mô hình FEM và REM mô hình nào phù hợp với hồi quy dữ liệu của mẫu quan sát. Kiểm định này dựa trên giả định H0 không có sự tƣơng quan giữa biến giải thích và yếu tố ngẫu nhiên ui vì tƣơng quan là nguyên nhân tạo sự khác biệt giữa hai mô hình FEM và REM.
Giả thiết H0: hai mô hình FEM và REM không có sự khác biệt. Giả thiết H1: hai mô hình FEM và REM có sự khác biệt.
- Nếu p-value > α : chấp nhận giả thiết H0, mô hình REM đƣợc chấp nhận. - Nếu p-value < α : bác bỏ giả thiết H0, mô hình FEM đƣợc chấp nhận.
3.2.6.4. Kiểm định hệ số của các biến giải thích.
Giả thiết H0: các hệ số của biến giải thích không có ý nghĩa thống kê. Giả thiết H1: các hệ số của biến giải thích có ý nghĩa thống kê.
- Nếu p-value > α : chấp nhận giả thiết H0, biến giải thích không có ý nghĩa thống kê
61
Kết luận chƣơng 3.
Chƣơng 3 đƣợc chia thành hai phần chính.
Phần thứ nhất nêu lên thực trạng và đặc điểm của các DNNVV tại Vĩnh Long. Theo kết quả khảo sát các DNNVV ở Vĩnh Long thời gian qua phát triển khá nhanh về số lƣợng nhƣng về cơ bản còn quy mô nhỏ; thiếu vốn sản xuất kinh doanh; trình độ công nghệ rất hạn chế, máy móc thiết bị lạc hậu, không đồng bộ nhƣng chậm thay đổi để thích ứng môi trƣờng kinh doanh ngày càng khốc liệt; công tác nghiên cứu và phát triển chƣa đƣợc các DN chú trọng nên việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất và kinh doanh chƣa đƣợc phổ biến và ứng dụng rộng rãi. Sản phẩm hàng hoá có mẫu mã đơn giản, tiêu hao nhiều nguyên liệu, vật liệu, năng lƣợng, dễ gây ô nhiễm. Sản xuất còn dạng gia đình, quy mô nhỏ, vốn ít, năng lực cạnh tranh thấp; Một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở các khu công nghiệp, tuyến công nghiệp, làng nghề chƣa quan tâm đúng mức đến công tác bảo vệ môi trƣờng. Nhận thức về phát triển bền vững chƣa đƣợc các DNNVV quan tâm đầy đủ và đồng bộ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ trong khu vực DNNVV còn yếu kém, lạc hậu và hiệu quả sản xuất chƣa cao; sự cạnh tranh của đối thủ đã làm nhiều DN không phát triển mạnh hoặc bị mai một, nhất là những ngành nghề truyền thống của tỉnh; Lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng trình độ, tác phong công nghiệp chƣa đáp ứng yêu cầu. Các DNNVV đa phần thiếu vốn, thiếu thông tin thị trƣờng, nhất là các thông tin về xuất khẩu; Quan hệ liên kết giữa các DNNVV chƣa thật sự bình đẳng; Các hợp đồng liên kết thực hiện không đầy đủ, còn trở ngại tạo các tiền lệ không tốt.
Phần thứ hai trình bày việc sử dụng mô hình kinh tế lƣợng để kiểm định các giả thiết về nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn các DNNVV. Mô hình gồm tám nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ số nợ là quy mô doanh nghiệp, cấu trúc tài sản, khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận, rủi ro kinh doanh, tính thanh khoản, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và đặc điểm riêng của tài sản doanh nghiệp. Ba mô hình sẽ đƣợc lựa chọn để hồi quy các biến giải thích ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn đó là hồi quy OLS, hồi quy mô hình FEM, hồi quy mô hình REM. Sau cùng là dùng các phép kiểm định để tìm ra mô hình thích hợp nhất cho bài nghiên cứu.
62
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.