- Kinh nghiệm của Thái Lan
4 Chất lượng đường truyền, hệ thống mạng phục vụ công tác khai báo thuế
3 Kinh nghiệm xử lý việc khai báo thuế của công chức 18 22 20 35 5 4 Khả năng tin học, ngoại ngữ của cán bộ, công chức 25 35 20 12 8 5 Khả năng hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác khai báo
thuế của công chức
42 38 8 8 4
Trang thiết bị phục vụ công tác khai báo thuế
1 Chất lượng trụ sở nơi tiếp nhận, giải quyết công tác khai báo thuế 22 48 15 8 72 Chất lượng máy móc, thiết bị phục vụ công tác tiếp nhận, khai báo 2 Chất lượng máy móc, thiết bị phục vụ công tác tiếp nhận, khai báo
thuế
32 28 20 15 5
3 Chất lượng các phần mềm ứng dụng phục vụ công tác tiếp nhận, khai báo thuế khai báo thuế
40 42 12 6 1
4 Chất lượng đường truyền, hệ thống mạng phục vụ công tác khai báo thuế báo thuế
12 18 50 16 4
Nhìn vào kết quả khảo sát cho chúng ta thấy hệ thống văn bản quy định về công tác khai thuế chỉ số đánh giá sự hài lòng còn thấp, do đó cần có chính sách văn bản quy định rõ ràng minh bạch hơn.
Trình tự các bước thực hiện quản ký khai thuế thực hiện: cán bộ đăng ký tờ khai của các Chi cục căn cứ vào các tiêu chí như quá trình chấp hành pháp luật Hải quan của Doanh nghiệp, tình hình nợ thuế của doanh nghiệp để tiếp nhận hồ sơ khai thuế của Doanh nghiệp và phân hồ sơ vào các luồng xanh, vàng, đỏ.
Hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp tiếp tục được luân chuyển đến bộ phận giá thuế. Tại đây cán bộ phụ trách giá thuế tại Chi cục căn cứ vào số thuế tự khai báo của Doanh nghiệp trên tờ khai Hải quan, kiểm tra tính chính xác của việc khai báo, đưa ra quyết định ấn định thuế (nếu có) sau đó lập “chứng từ ghi số thuế phải thu” và nhập số thuế phải thu vào chương trình quản lý thuế để cán bộ kế toán thuế theo dõi nợ thuế của Doanh nghiệp .
Hồ sơ sẽ được thông quan ngay sau bước kiểm tra thuế nếu cán bộ kiểm tra thuế xét thấy Doanh nghiệp khai báo đầy đủ, chính xác số thuế phải nộp và hồ sơ này theo các tiêu chí đã quy định được xếp vào luồng vàng.
Hồ sơ sẽ được tiếp tục luân chuyển đến khâu kiểm tra thực tế hàng nếu là hồ sơ được xếp vào luồng đỏ. Tại đây, cán bộ kiểm tra thực tế hàng hóa sẽ căn cứ thực tế hàng hóa để xác định số thuế phải nộp. Nếu thực tế hàng hóa khác biệt so với khai báo của Doanh nghiệp thì sẽ tiến hành lập biên bản vi phạm và chuyển hồ sơ lại cho bộ phận tính thuế để xác định lại số thuế phải nộp, daonh nghiệp hoàn thành ngĩa vụ nộp thuế sau đó mới thông quan hàng hóa.
Quản lý khai thuế là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý thuế nên Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chủ động đề ra nhiều biện pháp quản lý:
- Những năm trước khi Luật Hải quan ra đời, khâu tiếp nhận khai báo về thuế phải tiến hành thủ công, nhằm tạo điều kiện cho thuận lợi cho doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng nên Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã xây dựng được chương trình khai Hải quan bằng máy vi tính. Hồ sơ khai báo của doanh nghiệp sẽ được nhập máy vào chương trình đăng ký tờ khai; chương trình sẽ cấp số tự động cho hồ sơ đó, số hồ sơ này cũng là cơ sở để Hải quan tiếp tục theo dõi quá trình chấp hành thuế của doanh nghiệp. Đây là một bước đột phá trong khâu thủ tục khai báo, tạo sự đồng thuận rất lớn trong cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời giúp Hải quan quản lý chặt chẽ; tránh được sự nhầm lẫn và sai sót trong quá trình theo dõi quản lý thuế.
- Là một trong bốn đơn vị có lưu lượng hàng hóa lớn nhất nước, nhằm giảm bớt áp lực cho cán bộ công chức Hải quan và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nên Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chủ động triển khai báo thủ tục hải quan điện tử.
- Tăng cường công tác tập huấn cho các cán bộ công chức công tác tại bộ phận tham vấn giá của các Chi cục các kỹ năng cần thiết về nghiệp vụ. Lựa chọn các cán bộ công chức có năng lực trình độ để bố trí làm công tác thuế giá, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng gian lận qua thuế giá, nhằm hạn chế đến mức thất nhấp tình trạng gian lận qua thuế giá, đồng thời hướng dẫn doanh nghiệp khai báo giá tính thuế đúng quy định.
- Công khai các văn bản liên quan đến lĩnh vực khai thuế để doanh nghiệp nắm vững quy định.
- Đã xây dựng nhiều chuyên đề như chuyên đề “chống gian lận thương mại qua giá”, thành lập Tổ tư vấn về “Phân loại hàng hóa” và ban hành quy chế hoạt động của Tổ tư vấn tại Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Xây dựng và đưa vào áp dụng thành công chương trình hỗ trợ kiểm tra hồ sơ và tính thuế.
- Tập huấn và phổ biến triển khai thực hiện Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Quản lý thuế và các văn bản mới cho cán bộ công chức trong Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và doanh nghiệp .
- Thực hiện hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng đúng các mức thuế suất của các nước Việt Nam tham gia ký kết công ước quốc tế, mức thuế suất này thường xuyên thay đổi nên tại mỗi chi cục Hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đều có bộ phận hướng dẫn khai báo thuế cho cộng đồng doanh nghiệp .
- Cập nhật thường xuyên, quán triệt đến từng cán bộ công chức việc thay đổi về thuế suất của từng nhóm mặt hàng để mỗi cán bộ công chức nắm vững và áp dụng trong công việc hàng ngày nhằm thu đúng, thu đủ thuế đồng thời góp phần thực hiện đúng cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết trong lĩnh vực thuế.