Tình hình liên kết trong sản xuất

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 97)

4.3.1.1 Tình hình liên kết của cơ quan nhà nước cấp huyện, xã. a) Ban hành các văn bản chỉ ựạo trong LK

Trong những năm qua, UBND huyện ựã ban hành một số văn bản ựó là: Kế hoạch số 1045/KH-UB ngày 7/11/2011 về tổ chức thực hiện chương trình: ỘNâng cao chất lượng SXNN hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2011-2015Ợ; Quyết ựịnh số 405/Qđ-UBND về việc ban hành Quy ựịnh tạm thời về cơ chế tài chắnh khuyến khắch ựầu tư phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

UBND huyện xây dựng kế hoạch và quy hoạch vùng sản xuất cây rau chất lượng cao ở một số ựịa bàn trong huyện như quy hoạch vùng cà chua thường năm 2011 ựạt 58 ha trong ựó xã Việt Tiến là 10 ha, xã Tự lạn là 15 ha, xã quảng Minh là 21 ha, xã nghĩa Trung là 12 ha. Quy hoạch vùng cà bi xuất khẩu năm 2011 ựạt 15 ha trong ựó xã Việt Tiến là 7 ha, xã Tự Lạn là 5 ha, xã Nghĩa Trung là 3 ha.

- -

Sơ ựồ 4.3: Mối liên kết giữa Ộ4 nhàỢ trong SX, tiêu thụ cà chua

DOANH NGHIỆP

NHÀ KHOA HỌC

Các tổ chức khác

- Tạo cơ chế hoạt ựộng KD

- Mở rộng dịch vụ - Cung cấp thông tin thị trường -

- Dự thắnh dự báo thiên tai, thị trường - Chuyểngiao, ứng dụng KHKT - Quy hoạch vùng SX

- đầu tư công, hỗ trợ SX - Ban hành chắnh sách - Chỉ ựạo các bên tham gia liên kết NHÀ NƯỚC - Quy hoạch SX - đầu tư công

- Kiểm tra, quản lý

NÔNG DÂN

- Trực tiếp SX, mở rộng quy mô - Liên kết với DN ựể có các yếu tố ựầu vào.

- Ứng dụng KHKT vào SX - Liên kết với DN ựể tiêu thụ SP

HTX, T CH C, NHÓM NÔNG DÂN NHÓM TRUNG GIAN

- Cung ứng vốn, yếu tố và ựầu vào

+ Thu mua nông sản cho ND

+ Chiến lược KHCN + đầu tư cho KHCN + đào tạo nguồn nhân lực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

c) Công tác chỉ ựạo các chủ thể tham gia liên kết

Thực hiện Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ, trong những năm qua UBND huyện ựã quan tâm chỉ ựạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã, các DN và nhân dân gắn kết với nhau trong sản xuất và tiêu thụ nông sản cụ thể:

- Chỉ ựạo Trạm khuyến nông phối hợp với Trung tâm phát triển rau chất lượng cao trường đại học Nông nghiệp hà Nội xây dựng 2 mô hình cà chua thường, 3 mô hình cà chua bi xuất khẩu

- Chỉ ựạo Trạm BVTV nắm chắc diễn biến tình hình sâu bệnh, chỉ ựạo nông dân phòng trừ kịp thời, tập huấn cho nông dân trồng rau theo hướng VietGAP.

- Chỉ ựạo cơ quan ngân hàng NN&PTNT tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, các cửa hàng ựại lý, và cho nông dân vay vốn ựể SXKD. Năm 2011 số tiền ngân hàng nông nghiệp cho nông dân vay vốn ựể SX là 684.868.000.000 ựồng.

- Chỉ ựạo UBND xã phối hợp với công ty chế biến rau quả Phương đông trong việc cung cấp giống, tập huấn KHKT, tiêu thụ nông sản cho nông dân

d) Thực hiện ựầu tư công

- đầu tư xây dựng các công trình giao thủy lợi phục vụ các vùng SX:

Năm 2009 ựến 2011, UBND huyện ựầu tư xây dựng trạm bơm, mương tưới cho vùng rau chất lượng cao như mương tưới xã Tự lạn, trạm bơm, kênh mương xã Việt Tiến, xã Quảng Minh và một số ựịa phương khác, trong 3 năm tổng kinh phắ trên 3,8 tỷ ựồng.

- Trợ giá giống, phân bón cho nông dân: UBND huyện chỉ ựạo trạm khuyến nông xây dựng mô hình ựiểm ựầu tư cho mô hình cà chua bi cụ thể UBND huyện trợ giá giống cà chua bi 200.000ựồng/ sào, trợ giá phân bón 200.000 ựồng/sào, hỗ trợ tập huấn 50.000 ự/sào tại các xã Việt Tiến, tự Lạn,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Nghĩa Trung. Năm 2010 UBND huyện hỗ trợ nông dân 137.511.000 ự, Năm 2010 ựạt 162.513.000 ự, Năm 2011 ựạt 187.515.000 ự.

e) Công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra

Công tác thanh tra, kiểm tra ựược duy trì thường xuyên. UBND huyện chỉ ựạo các ựội thanh tra liên ngành kiểm tra các cửa hàng ựại lý cung ứng các loại giống, phân bón, thuốc BVTV, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩmẦqua kiểm tra ựã phát hiện và xử lý nghiêm một số cơ sở trên ựịa bàn kinh doanh một số mặt hàng kém chất lượng chủ yếu là hàng phân bón, thuốc BVTV không rõ nguồn gốcẦ

4.3.1.2 Tình hình liên kết trong cung ứng giống cây trồng cho nông dân

Sơ ựồ 4.4: Các tác nhân tham gia liên kết cung ứng giống cà chua trên ựịa bàn huyện Việt Yên.

Nhìn vào bảng 4.8 chúng tôi tiến hành ựiều tra 120 hộ, trong ựó cây cà chua thường ựiều tra 80 hộ, cây cà chua bi ựiều tra 40 hộ và thu ựược kết quả như sau:

-Tổng số có 74/120 hộ có liên kết mua giống chiếm 61,7%, còn lại là các hộ tự sản xuất giống hoặc mua bán tự do trên thị trường không có hợp ựồng.

- Về ựối tác liên kết có 3 dạng liên kết sau:

Hộ- Hộ Cơ sở SX

giống

Công ty Rau quả Phương đông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

+ Một là: Hộ nông dân liên kết với các hộ nông dân ựể trao ựổi mua bán giống chiếm 9,2%, Hình thức này chủ yếu là cà chua thường mà các hộ tự nhân giống sau ựó họ trao ựổi mua bán cới nhau.

+ Hai là: Nông dân liên kết với các cửa hàng ựại lý, mối liên kết này diễn ra ựối với các hộ trồng cà chua thường chiếm tỷ lệ 19,2%

+ Ba là: Nông dân liên kết với Trung tâm nghiên cứu rau chất lượng cao trường đại học NNHN thông qua mối trung gian là trạm Khuyến nông huyện. Mối liên kết này diễn ra ựối với các hộ trồng cà bi xuất khẩu. Có hộ chiếm tỷ lệ 33,3% hộ liên kết

- Hình thức hợp ựồng:

+ Hợp ựồng không chắnh thống có 34/74 hộ chiếm 45,9%.

+Hợp ựồng Chắnh thống(bằng văn bản) có 40/74 hộ chiếm 54,1 %. Hình thức hợp ựồng miệng chủ yếu tập trung vào những hộ trồng các loại cây cà chua thường. Ngược lại hình thức hợp ựồng bằng văn bản chủ yếu tập trung vào nhứng hộ trồng cà chua bi xuất khẩu( Hợp ựồng do trưởng thôn ựứng ra ký với cơ sở SX giống, cũng có một số năm do công ty chế biến rau quả ựưa vào cho nông dân SX thông qua trưởng thôn).

-Hình thức thanh toán khi mua giống: Nhìn chung, ựại ựa nông dân số có sự chủ ựộng về tài chắnh ựể mua giống, hình thức thanh toán chủ yếu là trả tiền ngay sau khi mua. Có 89,2% các hộ thanh toán ngay sau khi mua giống. 4,1% số hộ thanh toán một phần sau khi mua và 6,8% số hộ trả chậm sau vụ thu hoạch.

Hộp 4.3 Tình hình liên kết về cung ứng các loại giống cho nông dân

Bà nguyễn Thị Dung- công dân xã Tự Lạn, huyện Việt Yên cho biết: Ộ đối với giống cà chua thường thì chúng tối mua ở các cửa hàng ựại lý. Nhưng ựối với giống cà chua bi, ông trưởng thôn ựại diện cho các hộ ký hợp ựồng với cơ sở sản xuất ựể ựưa giống về cho bà conẦỢ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

Bảng 4.8: Tình hình liên kết cung ứng giống trong sản xuất

Hình thức thanh toán Hợp ựồng

miệng

Hợp ựồng

bằng văn bản Trả ngay sau khi mua

Trả một phần sau khi mua

Trả chậm sau kỳ thu

hoạch Chỉ tiêu Các ựối tác liên kết

Số hộ ựiều tra Số hộ liên kết Tỷ lệ % hộ LK từng loại SP Tỷ lệ % so với tổng hộ ựiều tra Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Hộ ND Ờ Hộ ND 11 13,8 9,2 11 100 0 0 11 100 0 0 0 0 chua thường

Nông dân- Cửa hàng ựại lý 80 23 28,8 19,2 23 100 0 0 15 65,2 3 13,0 5 21,7 chua bi Nông dân- Trạm KN huyện Ờ TTNC &PT rau chất lượng cao trường đHNN HN

40 40 100 33,3 0 0 40 100,0 40 100 0 0 0 0

Tổng Tổng , BQ 120 74 - 61,7 34 45,9 40 54,1 66 89,2 3 4,1 5 6,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

4.3.1.3 Tình hình liên kết trong cung ứng phân bón, thuốc BVTV

Sơ ựồ 4.5: Các tác nhân tham gia liên kết trong cung ứng các yếu tố ựầu vào trong SX cà chua trên ựịa bàn huyện Việt Yên.

Qua bảng 4.9, 4.10 chúng tôi tiến hành ựiều tra 120 hộ và ựược kết quả sau:

- đối tác, tỷ lệ và hình thức liên kết với hộ nông dân bao gồm

+ Nông dân với cửa hàng ựại lý, hình thức này chiếm tỷ lệ 18,33% và chủ yếu là hợp ựồng miệng không có văn bản. Các hộ thường ựến các cửa hàng ựại lý ựể trao ựổi mua bán và hợp ựồng chủng loại phân bón cho phù hợp với cây trồng. Hình thức thanh toán có 27,27% số hộ là trả tiền ngay sau khi mua, 40,9% số hộ trả một phần sau khi mua và 50% số hộ thanh toán khi cuối vụ. CỬA HÀNG đẠI LÝ HỘI NÔNG DÂN XÃ, THÔN Chú thắch: LK gián tiếp LK trực tiếp CÔNG TY VTNN HUYỆN CSSX VẬT TƯ HỘ ND

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

+ Nông dân với Công ty vật tư nông nghiệp huyện, hình thức này công ty liên kết với người nông dân thông qua hội nông dân xã. Hội Nông dân ựứng ra ký hợp ựồng với công ty ựưa vật tư cho nông dân. tỷ lệ hộ tham gia liên kết ựạt 25,83%. Hình thức thanh toán 100% trả chậm khi cuối vụ.

+ Nông dân với doanh nghiệp chế biến rau quả Phương đông, hình thức này chiếm tỷ lệ 21,67%, hình thức hợp ựồng 100% hợp ựồng bằng văn bản do trưởng thôn ựại diện các hộ dân ựứng ra ký hợp ựồng với DN. Hình thức thanh toán có 26,9% là trả tiền ngay sau khi mua, 73,08% thanh toán khi cuối vụ.

Bảng: 4.9 Số lượng phân bón các DN cung ứng cho nông dân tại ựịa bàn 4 xã với hình thức trả chậm

Lượng phân bón ( tấn) STT đơn vị cung ứng Hình thức cung ứng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng 3 năm 1 Công ty vật tư NN Trả chậm 170 125 0 295 2 Doanh nghiệp XNK rau quả Trả chậm 14 17.5 22 53.5 3 Tổng 184 142.5 22 348,5

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011

Tóm lại: Trong quá trình hợp ựồng cung ứng các yếu tố ựầu vào, tỷ lệ hộ tham gia hợp ựồng còn thấp chỉ có 65,8% trong ựó số hộ hợp ựồng chắnh thống chiếm 47,5%, số hộ hợp ựồng không chắnh thống chiếm 52,5%. Hình thức thanh toán chỉ có 16,5% số hộ thanh toán ngay sau khi mua. Số hộ còn lại thanh toán một phần và thanh toán chậm ựến cuối vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

Bảng 4.10: Tình hình liên kết trong cung ứng phân bón, thuốc BVTV

Số hộ hợp ựồng Trả toàn bộ ngay sau mua

Trả một phần sau mua Trả chậm sau mỗi vụ đối tác hợp ựồng Hình thức hợp ựồng Số hộ ựiều tra Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ %

Hộ- cửa hàng ựại lý Miệng 22 18,33 6 27,27 9 40,91 11 50,0

Hộ- Công ty vật tư Văn bản 31 25,83 0 0 0 0 31 100

Hộ- C ty chế biến rau quả Văn bản

120

26 21,67 7 26,9 0 0 19 73,1

Tổng 120 79 65,8 13 16,5 9 11,4 61 62,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

4.3.1.4 Tình hình liên kết trong cung ứng vốn tắn dụng.

Qua bảng 4.11; 4.12 cho thấy sự liên kết trong cung ứng nguồn vốn có 3 ựối tượng liên kết với Ngân hàng và nổi lên mấy vấn ựề sau:

a) Liên kết giữa Hộ nông dân với Ngân hàng Nông nghiệp

đây là mối liên kết rất quan trọng bởi vì ựại ựa số người nông dân rất thiếu vốn SX. Theo báo cáo của Ngân hàng NN&PTNT huyện năm 2011 số tiền ngân hàng nông nghiệp cho nông dân vay ựể SXNN là 684.868.000.000 ựồng. Mỗi xã, thị trấn thành lập một ban chỉ ựạo, ở các thôn thành lập các tổ vay vốn, mỗi tổ có 1 cộng tác viên phụ trách, hướng dẫn nhân dân làm các thủ tục cần thiết khi vay vốn, làm cầu nối giữa ngân hàng với hộ nông dân. Qua ựiều tra 120 hộ cho thấy có ựến 68,3% số hộ vay vốn ngân hàng, lượng vốn vay BQ là 6,7 triệu ựồng/ hộ, 100% hộ vay vốn thỏa thuận không ựược vay ưu ựãi, thời hạn vay là 1 năm.

- Về thủ tục vay của ngân hàng: có 14,6% số hộ ựánh giá là nhanh gọn; 29,2% số hộ ựánh giá là bình thường, còn 56,2% số hộ ựánh giá là rườm rà.

- Về Mức ựộ thanh toán của hộ Nông dân: có 95,1% số hộ thanh toán ựúng hạn, 4,9% số hộ nợ quá hạn.

b) Liên kết giữa DN với Ngân hàng Nông nghiệp

Tùy theo quy mô kinh doanh lớn nhỏ mà các DN cần huy ựộng nguồn vốn nhưng nhìn chung ựại ựa số các DN ựều phải vay vốn tắn dụng. Qua ựiều tra 2 DN có quy mô hoạt ựộng khá lớn ựó là công ty cổ phần vật tư kỹ thuật nông nghiệp huyện và công ty cổ phần XNK rau quả Phương đông. Kết quả cho thấy có 100% số DN vay vốn ngân hàng, lượng vốn vay BQ là 7,5 tỷ ựồng, tuy nhiên các DN này cũng không ựược vay vốn ưu ựãi mà vay vốn thỏa thuận, thời hạn vay là 3 năm.

- Về thủ tục vay của ngân hàng: có 100% số DN ựánh giá là rườm rà. - Về Mức ựộ thanh toán của DN: có 50% số DN thanh toán ựúng hạn, 50% số DN nợ quá hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

c) Liên kết giữa các cửa hàng ựại lý với Ngân hàng Nông nghiệp

Qua ựiều tra 10 cửa hàng ựại lý trong ựó có 5 cửa hàng cung cấp các yếu tố ựầu vào và 5 cửa hàng ựại lý thu mua nông sản. Kết quả ựiều tra cho thấy có 60% số ựại lý vay vốn ngân hàng, lượng vốn vay BQ là 30 triệu ựồng/ cửa hàng, tuy nhiên các DN này cũng không ựược vay vốn ưu ựãi mà vay vốn thỏa thuận, thời hạn vay là 1 năm.

- Về thủ tục vay của ngân hàng: có 16,7% số ựại lý ựánh giá là nhanh gọn, 33,3% số ựại lý ựánh giá là bình thường, còn 50% số ựại lý ựánh giá là rườm rà.

- Về Mức ựộ thanh toán của ựại lý: có 93,3% số ựại lý thanh toán ựúng hạn, 6,6 % số ựại lý nợ quá hạn.

Tóm lại: Hầu như các hộ nông dân và các doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất và họ rất cần liên kết với ngân hàng ựể ựược vay vốn SX. Tuy nhiên quá trình ựiều tra nghiên cứu chúng tôi thấy rằng lượng vốn vay không lớn, thủ tục vay khá rườm rà, 97.7% số hộ vay vay ngắn hạn, chưa có chắnh sách vay vốn ưu ựãi cho SXKD NN, ựó là những bất cập của hệ thống ngân hàng

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 97)