Tắnh tất yếu của liên kết

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 25)

2.1.3.1 Tắnh tất yếu của liên kết kinh tế

Trong bối cảnh hiện nay, toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu ựem ựến cho con người những cơ hội to lớn ựể tham gia vào các thị trường lớn hơn trên phạm vi toàn thế giới. Toàn cầu hóa thúc ựẩy nâng cao hiệu quả kinh tế, sự chuyên môn hóa cho phép mọi người và các nền kinh tế phát huy tiềm năng lợi thế. Muốn vậy, bên cạnh việc phải tăng cường nội lực bên trong ựể tăng hiệu quả của sự phối hợp, thì việc phải ựẩy mạnh liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội là một tất yếu.

Khái niệm ỘKhu vực hoáỢ ựược hiểu là sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên có vị trắ ựịa lý cận kề, liên kết nhóm theo khu vực, dựa vào các quá trình tương tác lẫn nhau trong khu vực và chủ nghĩa khu vực theo hướng hình thành các thể chế hoặc các cơ cấu thấp nhất.

2.1.3.2 Tắnh tất yếu của liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, ựể hoàn thiện một sản phẩm phải trải qua nhiều công ựoạn.Mỗi chủ thể trong xã hội chỉ ựảm nhận một hay một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 14

số khâu trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Chắnh vì vậy, các ựối tác rất cần mối liên kết, tắnh tất yếu ấy ựược thể hiện bởi những lý do sau:

a) Chắnh sách quản lý vĩ mô của nhà nước sẽ tạo hành lang và thúc ựẩy liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Nhà nước có vai trò ựịnh hướng việc liên kết sản xuất và kinh doanh ựi ựúng hướng và có hiệu quả, ban hành cơ chế liên kết, các chủ trương, chắnh sách, khuyến khắch, hỗ trợ ựầu tư công, quy hoạch vùng nguyên liệu, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, thị trường cho nông dân và doanh nghiệp, hỗ trợ tắn dụng, khuyến khắch các doanh nghiệp ký kết hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với người nông dân, ựồng thời là người kiểm tra, giám sát và bảo ựảm tắnh pháp lý cho việc thực hiện hợp ựồng giữa các bên do ựó không thể thiếu Ộbàn tayỢ của Nhà nước trong ựiều hành nền kinh tế nói chung cũng như liên kết trong SX tiêu thụ sản phẩm NN nói riêng. Nếu chắnh sách phù hợp sẽ thúc ựẩy SX phát triển và ngược lại.

b) Do sự phân công lao ựộng xã hội và tắnh chuyên môn hóa trong sản xuất.

Trong một chuỗi giá trị SX Ộtừ cái cày ựến cái ựĩaỢ, Ộtừ trang trại ựến bàn ănỢ từ khi ựầu tư ựất ựai, chon giống, gieo trồng thu hoạch, thu gom ựến ựóng gói, bao bì, vận chuyển ựến người tiêu dùng, mỗi người, mỗi bộ phận chỉ ựảm nhận một hoặc một số khâu trong chuỗi SX do ựó họ cần liên kết với nhau ựể hoàn thiện sản phẩm.

để có ựủ giống tốt có năng suất chất lượng cao ựồng thời phải áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất thâm canh họ cần liên kết với nhà khoa học . Người nông dân thường thiếu vốn ựể sản xuất, họ cần liên kết với các nhà ngân hàng ựể vay vốn. Họ cần các yếu tố ựầu vào như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư máy móc, trang thiết bị ....do ựó họ cần liên kết với các doanh nghiệp, các ựại lý kinh doanh vật tư nông nghiệp. Cũng rất ắt ựối tác mà có thể cung cấp ựầy ựủ các yếu tố trên cho người nông dân.. Các doanh nghiệp phải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 15

liên kết với các nhà khoa học ựể tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, kỹ thuật mới vào chế biến sản phẩm. Dó ựó liên kết thường mang tắnh ựa chủ thể.

c) Trong nền kinh tế thị trường và ựặc biệt là thời kỳ mở cửa hội nhập ựòi hỏi phải nâng cao chất lượng nông sản.

Do sự phát triển mạnh về KT-XH, ựời sống của nhân dân không ngừng cải thiện do vậy nhu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ựã trở thành nhu cầu cấp thiết do ựó sản phẩm làm ra phải ựáp ứng ựược yêu cầu ựó. Mặt khác Việt Nam ựã hội nhập thị trường lớn WTO và khi thực hiện các Hiệp ựịnh thương mại tự do giữa các nước ASEAN, sản phẩm của nông dân chúng ta phải cạnh tranh vô cùng gay gắt với sản phẩm cùng loại với các nước. Các nhà doanh nghiệp phải tìm cho ựược những sản phẩm trước hết là ựủ về số lượng, kịp thời gian theo nhu cầu của khách hàng, ựảm bảo chất lượng nhất là bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã, bao bì cần cải tiến, do ựó các nhà doanh nghiệp phải chủ ựộng liên kết với các nhà khoa học, nhà nông ựể kinh doanh ựứng vững trên thị trường.

d) Thị trường luôn có có sự biến ựộng, liên kết ựể ựáp ứng ựòi hỏi thị trường

Trong SX, tiêu thụ sản phẩm NN, người nông dân phải lo nhiều yếu tố nhưng có lẽ nỗi lo nhất ựó là thị trường ựầu ra cho sản phẩm. để giải quyết vấn ựề này nhà doanh nghiệp phải ựóng vai trò trung tâm tìm kiếm thị trường. Do ựó nhà nông và nhà doanh nghiệp phải gắn kết với nhau: ỘNhư bóng với hìnhỢ mới ựem lại hiệu quả cao trong SXKD.

e) Liên kết Trong SX, tiêu thụ sản phẩm NN ựể hạn chế rủi ro.

Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh và thị trường nông sản rất bấp bênh do ựó họ cần liên kết với nhau. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường, thực tế các chủ thể sản xuất có quy mô nhỏ và vừa thường bị các doanh nghiệp lớn cạnh tranh. Cạnh tranh ở ựây cả trên phương diện ép giá ựầu vào, giá ựầu ra và chất lượng sản phẩm do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16

ựó sẽ gặp nhiều bất lợi. điều này dẫn tới việc tất yếu là các chủ thể hay doanh nghiệp vừa và nhỏ phải hợp tác với nhau. Khi thành công họ cùng nhau hưởng lợi nhuận, khi rủi ro họ cùng nhau chia sẻ cùng chịu thiệt thòi. Khi liên kết chặt chẽ nó sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp và ựảm bảo tắnh bền vững, hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tóm lại: Do tắnh chất ựặc thù trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên tác ựộng ngoại cảnh ựồng thời ựể hoàn thiện một sản phẩm ỘTừ cái cày ựến cái ựĩaỢ phải trải qua nhiều công ựoạn, có nhiều chủ thể cùng tham gia vào chuỗi sản xuất chắnh vì những lý do nêu trên liên kết Ộ4 nhàỢ: giữa Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp là tất yếu.

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 25)