nghiệp trên thế giới
a) Mô hình liên kết phát triển nông nghiệp ở Hà Lan
Hà Lan ựã ựược mệnh danh là "nước ựất trũng", có 1/4 diện tắch lãnh thổ thấp hơn mực nước biển. đất ựai Hà Lan hiếm hoi thấp nhất thế giới. Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng Hà Lan ựã xây dựng ựược một nền nông nghiệp có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững và có hiệu quả cao nhất thế giới. Hà Lan là nước có nhiều mặt hàng xuất khẩu ựứng ựầu thế giới như: hoa tươi, cây cảnh, cà chua, khoai tây, hành tây, dưa, ớt, pho mát khô, sữa ựặc, bánh ca cao...có một hệ thống dịch vụ cao cấp. Mức xuất khẩu về nông sản cũng vượt nhiều cường quốc nông nghiệp thế giới. [18]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
để ựạt ựược những thành tựu trên, bắ quyết thành công của nền nông nghiệp Hà Lan là: Các chủ thể tham gia liên kết trong các khâu ựạt tới một trình ựộ cao. " Kỳ tắch " nền nông nghiệp Hà Lan có quan hệ trực tiếp ựến vai trò của Nhà nước. Nhà nước ựã ựầu tư kết cấu hạ tầng ựứng hàng ựầu thế giới với: Hệ thống thuỷ lợi và phòng chống lũ có tiêu chuẩn an toàn cao, diện tắch nhà kắnh lớn nhất thế giới; Quan tâm chỉ ựạo kinh tế ựối ngoại, xúc tiến mở rộng thị trường quốc tế. Ưu tiên tài trợ sự nghiệp phát triển chuyển giao công nghệ; quan tâm ựến phát triển KHKT và phát triển công nghệ cao ựặc biệt là thành tựu lai tạo giống; cải tiến các công nghệ truyền thống và ựã ựạt tới một trình ựộ công nghệ cao về chế biến nông sản, do ựó có nhiều mặt hàng ựã vươn ra chiếm lĩnh thị trường thế giới với giá trị gia tăng rất lớn [18].
Sức sống mãnh liệt của trang trại nông nghiệp gắn với các tổ chức mạnh của nông dân ựược gắn kết chặt chẽ với các nhà khoa học. Hà Lan hơn hẳn nhiều nước khác trên thế giới trong ựó tổ chức Hợp tác xã và các Hiệp hội ngành nghề của nông dân ựã ựóng góp vai trò quan trọng , ựảm bảo các nông trang gia ựình năng ựộng, sáng tạo, không ngừng ựổi mới, thắch ứng mọi biến ựộng cơ cấu, công nghệ, hạn chế các rủi ro, chấp nhận thách thức về biến ựộng thị trường. [18]
b) Mô hình liên kết trong phát triển nông nghiệp ở Thái Lan
Chắnh phủ Thái Lan ựã có chiến lược xây dựng và phân bố hợp lý các công trình kết cấu hạ tầng, ựẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn tạo ựất, áp dụng công nghệ sinh học ựể lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; công nghệ nuôi cấy phôi, chú trọng , thúc ựẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Thái Lan xây dựng chiến lược phát triển NN với một số nội dung: 1) đẩy mạnh tốc ựộ giao ựất cho nông dân thông qua cải cách ựất ựai; 2) Phân vùng và xây dựng vùng chuyên canh sản xuất; 3) Cung cấp cho nông dân các loại giống cây khác nhau ựể cải thiện chất lượng cây trồng; 4) Quản lý sau thu hoạch một cách hiệu quả. 5)Thúc ựẩy và công bố các công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40
trình nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp; 6) Cấp tắn dụng cho người nghèo và hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất với các chắnh sách lãi suất ưu ựãi [34]
Hiện Thái Lan chú trọng mở các lớp học và các hoạt ựộng chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp. Văn phòng thương mại của cục nội thương ựặt tại các tỉnh ựể ựiều tiết các hoạt ựộng ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp. Cục nội thương hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp ựồng, hỗ trợ tài chắnh cho người mua ựã ký hợp ựồng thỏa thuận trong trường hợp ựặc biệt. Những loại nông sản có khả năng ký kết hợp ựồng ựược xác ựịnh là cà chua, gừng, ngũ cốc, ngũ cốc non, măng tây, ựu ựủẦ. Chắnh nhờ liên kết có hiệu quả do ựó Thái Lan có nhiều mặt hàng nông sản chất lượng cao có uy tắn trên thị trường thế giới.[34]
c) Mô hình liên kết trong SXNN ở Nhật Bản [11]
Theo Thạc sỹ Nguyễn Công Bình: Hiện nay, nông nghiệp Nhật Bản quy ựịnh cho 5 loại hình HTX ựó là HTX tắn dụng, tiếp thị, mua bán, sản xuất và tiêu dùng. Chức năng ựó thể hiện nhựng nội dung sau:
Dịch vụ tiếp thị và tiêu thụ nông sản
Hệ thống HTX nông nghiệp của Nhật Bản ựược xem là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng nhằm mục tiêu ựưa nông sản từ người sản xuất ựến người tiêu dùng với chất lượng, giá cả, và thời gian nhanh nhất, tránh trung gian ép giá, cân ựối ựược cung sản xuất và cầu tiêu dùng. Khâu tiếp thị và phân phối hàng nông sản thông qua HTX nông nghiệp Nhật Bản ựược thực hiện qua các khâu: (1) phối hợp cùng vận chuyển, (2) phối hợp lựa chọn sản phẩm, (3) phối hợp tiêu thụ và (4) phối hợp ựiều chỉnh cung cầu ựể ổn ựịnh giá cả. HTXNN Nhật Bản ựã xây dựng các kho lạnh nhằm bảo quản sản phẩm tại các trung tâm chợ ựầu mối, các trung tâm ựóng gói phân loại sản phẩm, hệ thống phân phối bán buôn (chợ ựầu mối bán ựấu giá hàng nông sản) và bán lẻ (siêu thị bán lẻ HTX)Ầ giúp người nông dân có ựược giá cả ổn ựịnh,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
với cách làm này, lợi thế kinh tế của qui mô từ việc phân bổ và tiếp thị với số lượng lớn sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho người nông dân.
Hoạt ựộng tắn dụng: Hướng dẫn trực tiếp người dân áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như giống mới, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, quy trình chăm bón, giảm chắ phắ sản xuất tham gia sử dụng các cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật sản xuất nông nghiệp mới, vật tư ựầu vào và thị trường ựầu ra.
d) Mô hình liên kết trong SX nông nghiệp ở Hàn Quốc [15]
Ở Hàn Quốc, mối liên kết chủ yếu do HTX ựảm nhiệm. HTX có những nhiệm vụ sau ựây: (1) Hướng dẫn và ựào tạo kỹ thuật sản xuất cây trồng, vật nuôi cho nông dân; cung cấp các phương tiện cần thiết bảo ựảm an sinh xã hội. (2) Thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật tư nông nghiệp cho xã viên từ ựồng ruộng cho ựến chợ hàng hóa bao gồm sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. (3) Cung cấp dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm. (4) Cung cấp dịch vụ về chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, từ sản xuất, chế biến, ựến tiêu thụ, cung cấp phân, thuốc, máy công cụ, hạt giống, thức ăn gia súc và các vật tư nông nghiệp khác cho sản xuất nông nghiệp. NACF ựã thiết lập các trung tâm buôn bán, phân phối nông sản ựể nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản và bảo vệ thị trường. Hiện NACF ựiều hành 89 trung tâm bán buôn nông sản, 440 siêu thị Ộphi thành viênỢ, 10 khu chợ nông dân hoạt ựộng 24 giờ/ngày và 10 siêu tổ hợp tiếp thị nông sản (với mức ựầu tư hàng trăm triệu USD). NACF quản lý một hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản lớn nhất và cạnh tranh mạnh nhất, nắm giữ 40% thị phần buôn bán nông sản trên thị trường Hàn quốc.
Dịch vụ chế biến nông sản: NACF hiện ựiều hành 153 nhà máy chế biến nông sản hiện ựại qui mô lớn trên toàn quốc. Trong ựó có 14 nhà máy chế biến rau, 13 nhà máy làm dưa kim chi, 12 nhà máy chế biến gạo, 11 nhà máy chế biến ựậu tương, 10 nhà máy chế biến chè, 9 nhà máy làm thuốc ựông y và 8 nhà máy chế biến ớt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Chắnh sách của Chắnh phủ Hàn Quốc ựối với SX nông nghiệp
Chắnh phủ ựề ra các chắnh sách cho vay ưu ựãi ựối với các nhóm nông dân với lãi suất từ 2-3%; Hỗ trợ người dân mua máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là 50% theo giá thị trường và khi người nông dân mua xăng, dầu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ựược miễn thuế. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn (như các trung tâm sơ, chế, kho, nhà máy xay xát, chợ ựầu mối, v.v.,) do Chắnh phủ ựầu tư với mức hỗ trợ từ 30 Ờ 40% tổng kinh phắ ựầu tư, sau ựó bàn giao cho các HTX quản lý. Hay khi HTX mua ựất thì Chắnh phủ ưu ựãi thuế là 100%. Doanh nghiệp khi mua nông sản ựược Chắnh phủ ưu ựãi không phải nộp thuế V.A.T.
Tóm lại: Liên kết các chủ thể trong sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản ở một số nước trên thế giới ựã ựạt tới một trình ựộ khá cao: Nhà nước có nhiều chắnh sách ưu tiên phát triển nông nghiệp như chắnh sách ựất ựai, chắnh sách thuế, chắnh sách KHCN, ựầu tư cơ sở hạ tầng...Một trong những ựiểm nổi bật về mối liên kết của các nước nên trên ựó hoạt ựộng dịch vụ HTX ựã ựảm nhiệm hầu hết các khâu như tắn dụng, cung cấp các yếu tố ựầu vào, hợp ựồng trong chế biến tiêu thụ sản phẩm. đó là những mô hình rất quý giá ựể Việt Nam nghiên cứu và học tập.