Những tồn tại trong quá trình liên kết Ộ4 nhàỢ trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 130)

4.6.2. 1 Công tác chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền( huyện, xã) còn nhiều bất cập.

a) Công tác chỉ ựạo về xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu chưa ựáp ứng yêu cầu.sản xuất hàng hóa

- Công tác chỉ ựạo dồn ựiền ựổi thửa chưa quyết liệt, ruộng ựất còn manh mún, quy mô SX còn nhỏ lẻ chưa tạo ra vùng SX có quy mô lớn. Bình quân mỗi hộ chỉ có 625 m2 ựất trồng cà chua.. Trong 3 năm huyện mới xây dựng ựược một số mô hình ựiểm ở 4 xã về quy hoạch vùng nguyên liệu rau chế biến nhưng chưa ựạt so với yêu cầu ựặt ra,

b) Ban hành và thực hiện các chắnh sách chưa ựồng bộ

- Chắnh sách ựầu tư công cho SX rau chế biến còn ắt, chưa ựáp ứng nhu cầu SX như xây dựng các công trình hạ tầng giao thông, thủy lợi, chắnh sách trợ giá giống, phân bón nhất là ựầu tư cho chuyển giao KHKT mới dừng lại ở mô hình ựiểm chưa mang tắnh toàn diện.

- Chắnh sách vốn, tắn dụng: Số lượng vốn vay của các hộ, DN còn hạn chế, thủ tục vay còn rườm rà, rất ắt hộ hoặc DN ựược vay vốn lãi suất ưu ựãi, thời hạn vay ngắn do ựó gây khó khăn cho nông dân và doanh nghiệp SXKD và thanh toán khi ựáo hạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 119

KHKT hàng năm chưa nhiều dẫn ựến việc chuyển giao, ứng dụng KHCN vào SX còn hạn chế, chắnh sách ựầu tư cho các mô hình còn mức ựộ cả về quy mô và chiều sâu. Huyện chưa có chắnh sách ựầu tư hỗ trợ cho công ty chế biến nông sản.

- Chắnh sách giá: Tuy huyện ựã có các chắnh sách trợ giá ựầu vào như trợ giá giống, phân bón nhưng số lượng ắt chỉ thực hiện ở một số mô hình ựiểm, chưa có chắnh sách trợ giá ựầu ra cho nông dân cũng như DN.

c) Công tác chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền ( huyện, xã) về liên kết còn sơ khai chưa ựi vào chiều sâu

Công tác triển khai, phổ biến, tuyên truyền, vận ựộng nông dân, các doanh nghiệp, cán bộ quản lý nhà nước thực thi nhiệm vụ liên quan chủ trương về liên kết còn nhiều hạn chế dẫn ựến nhận thức của số một cán bộ, người nông dân và các tổ chức của nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác), .. còn chưa biết các nội dung, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của liên kết trong SXKD, Công tác chỉ ựạo xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các tổ chức kinh tế hợp tác ở các xã chưa ựược quan tâm ựúng mức, chưa có tổ chức HTX hoặc tổ hợp tác tham gia lĩnh vực cung ứng vật tư cũng như làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. - Công tác kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật, chắnh sách liên quan ựến tiêu thụ nông sản còn hạn chế, hầu như huyện và xã vẫn phó mặc cho doanh nghiệp và người nông dân trong việc ký kết hợp ựồng. Mọi bất cập diễn ra trong hợp ựồng chưa ựược xử lý.

4.6.2.2 Tỷ lệ các chủ thể tham gia liên kết và ở một số khâu chưa cao, hình thức và phương thức chưa phong phú,

a) Về tỷ lệ hộ nông dân liên kết

- Tỷ lệ hợp ựồng của nông dân trong cung ứng các yếu tố ựầu vào và tiêu thụ sản phẩm với các ựối tác còn thấp cụ thể : Trong cung ứng giống có 61,7%, Phân bón có 65,83%, Vay vốn ngân hàng có 68,2%, trong chuyển giao KHKT có 74,6%, trong tiêu thụ sản phẩm có 60,8% số hộ tham gia liên kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 120

Hình thức liên kết phi chắnh thống chiếm tỷ lệ khá cao dẫn ựến các bên dễ phá vỡ hợp ựồng, gây tổn thất cho các bên và khi ựó khó căn cứ pháp lý ựể giải quyết. Số hộ hợp ựồng phi chắnh thống trong cung ứng giống có 45,9%, Phân bón có 18,3%, trong tiêu thụ sản phẩm có 46%

c)Về phương thức Liên kết: Phương thức liên kết chưa phong phú, ựa dạng, mới chỉ dừng lại ở liên kết dọc mà rất ắt có hình thức liên kết ngang như liên kết mua giống giữa nhà nông với nhà nông chiếm 9,2% và một số hình thức liên kết trong trao ựổi kinh nghiệp về kỹ thuật trong SX. Phương thức liên kết ngang giữa DN với DN cũng ắt diễn ra do ựó chưa tạo nên sức mạnh trên thị trường.

4.6.2.3 Nội dung, tắnh chất liên kết ở một số khâu chưa chặt chẽ, một số chủ thể chấp hành hợp ựồng chưa nghiêm.

- Liên kết trong cung ứng giống: Liên kết về giống ựối với sản phẩm cà chua thường thì 100% các hộ mua ở các cửa hàng ựại lý và của các hộ dân với nhau do ựó nguồn gốc xuất sứ, chất lượng giống ựôi khi chưa ựảm bảo.

- Liên kết trong cung ứng vốn SX: Thủ tục vay vốn của ngân hàng, có 56,7% số hộ và DN rườm rà; Thời hạn vay còn ngắn ( 97,7 % số hộ vay ngắn hạn 1 năm) do ựó gây khó khăn cho hộ và DN ựể SXKD. Số lượng vay còn ắt, chưa có chắnh sách ưu ựãi về lãi suất. Việc thanh toán nợ của một số hộ với các doanh nghiệp, các cửa hàng ựại lý cung ứng các yếu tố ựầu vào, với ngân hàng AGRIBANK chưa ựúng hợp ựồng, gây mất lòng tin của doanh nghiệp ựối với nông dân. Có 6,6% số hộ và DN nợ ngân hàng quá hạn,

- Liên kết trong cung ứng phân bón, thuốc BVTV: Phần lớn người nông dân mua vật tư nông nghiệp ở các cửa hàng ựại lý do ựó chất lượng vật tư ựôi khi chưa ựảm bảo. Cũng có một số vụ công ty VTNN ựã cung ứng trả chậm cho nông dân thông qua hội nông dân xã. Năm 2010 một số hộ nông dân thanh toán nợ tiền vật tư với công ty chậm do ựó ựến năm 2011 công ty vật tư cắt bỏ hình thức ựầu tư trả chậm cho hội nông dân.

- Trong chuyển giao KHKT: Việc liên kết trong chuyển giao kỹ thuật còn mang nặng tắnh lý thuyết, chưa ựem lại hiệu quả thiết thực. Mối LK giữa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 121

cán bộ KH với nông dân vào sản xuất còn hạn chế như kỹ thuật gieo trồng, chăm bón nhất là thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn do ựó năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm của một số hộ chưa cao. Các cơ quan chuyên môn như Trạm khuyến nông, trạm BVTV, các cán bộ từ huyện ựến xã còn hạn chế trong liên kết với các cơ sở khoa học cấp trên như các viện nghiên cứu, các trường ựại học ựể ựưa tiến bộ kỹ thuật và SX. Việc nắm bắt tình hình ở các cơ sở chưa sâu sát do ựó việc nghiên cứu về ựiều kiện tự nhiên, (ựất ựai, khắ hậu thời tiết, thời vụẦ) có phù hợp ựặc ựiểm sinh trưởng của cây trồng hay không; Chưa ựi sâu nắm bắt ựiều kiện kinh tế -xã hội, phong tục tập quán của nhân dân do ựó việc chuyển tải, ứng dụng KHCN ựến nông dân còn gặp nhiều khó khăn; Chưa gắn giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất thực tiễn; Quá trình triển khai chỉ ựạo chậm sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm ựể nhân ra diện rộng. Giữa DN chế biến và các cơ sở khoa học chưa có kế hoạch cụ thể gắn kết với doanh nghiệp trong chế biến và tiêu thụ sản phẩm; Áp dụng khoa học công nghệ trong bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch chưa ựáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước.

- Trong liên kết về tiêu thụ còn rất nhiều hạn chế, do ựó ảnh hưởng ựến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như sự liên kết giữa các Nhà. Hạn chế ựó do nhiều nguyên nhân như: thông tin thị trường, thiết lập kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt ựộng tiêu thụ, trợ giúp, hổ trợ thu mua, bảo quản, chế biến còn chưa hiệu quả, nhiều bất cập, khó khăn cho tiêu thụ cũng như liên kết trong tiêu thụ sản phẩmẦ Do tỷ lệ hợp ựồng phi chắnh thống khá cao do ựó trên thực tế cũng ựã xuất hiện hiện tượng nông dân chưa tôn trọng ựúng các cam kết trong hợp ựồng ựã ký với doanh nghiệp. Hiện tượng Nông dân và các thương lái phá vỡ hợp ựồng khá phổ biến chỉ nghĩ lợi ắch trước mắt nên ựã bán sản phẩm cho ựối tượng khác do giá cao hơn hợp ựồng. Cụ thể: Khi hàng hóa dư thừa các thương lái chỉ chấp hành hợp ựồng với nông dân ựạt 17,6%. Khi hàng hóa khan hiếm, số hộ chấp hành ựúng với DN ựạt 42,5%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 122

+ Có 23,3% Số hộ không hiểu biết gì về LK

+ Có 25,3% Số hộ do quy mô SX nhỏ nên không muốn tham gia LK + Có 33,5% Số hộ do DN ép giá thu mua SP

+ Có 17,9 % Số hộ không muốn phụ thuộc, thắch SX, mua bán tự do

23.3

25.3 33.5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17.9

Không hiểu biết về hình thức liên kết

Do quy mô SX nhỏ nên không cần liên kết

Liên kết hay bị DN ép giá ựầu ra

Không muốn phụ thuộc, muốn SX, mua bán tự do

Biểu ựồ 4.8: Nguyên nhân dẫn ựến người nông dân không muốn liên kết

4.6.2.4. Lợi ắch của các bên tham gia liên kết chưa ựược bình ựẳng.

- Nhà nông tham gia mối liên kết còn thụ ựộng và tuyệt ựại ựa số nông dân hợp ựồng với doanh nghiệp chế biến qua khâu trung gian nên lợi ắch của người sản xuất chưa thoả ựáng.

- Trong liên kết tiêu thụ sản phẩm, thời hạn thanh toán tiền ựối với nông dân còn chậm nên chưa khuyến khắch ựược nông dân liên kết với DN.

- Doanh nghiệp chế biến rau quả cũng như một số cửa hàng ựại lý ựã lạm dụng ựộc quyền ép giá trả nông sản cho nông dân thấp hơn giá thị trường, chưa chia sẻ lợi nhuận cũng như rủi ro ựối với nông dân, ắt quan tâm ựầu tư cho vùng nguyên liệu dẫn tới việc thực hiện liên kết với nông dân còn nhiều khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 123

Bảng 4.23 đánh giá mức ựộ LK của các chủ thể tham gia liên kết Mức ựộ liên kết Nội dung liên kết đối tác liên kết Rất lỏng lẻo (1) Lỏng lẻo (2) Bình thường (3) Tương ựối chặt chẽ (4) Rất chặt chẽ (5) Hộ ND- cửa hàng ựại lý x Hộ ND- Công ty giống X 1. LK trong cung ứng giống Hộ ND- Công ty rau quả X Hộ ND- cửa hàng ựại lý x Hộ ND- Công ty vật tư X 2. LK trong cung ứng vật tư Hộ ND- Công ty rau quả X Hộ ND- Ngân hàng X DN- Ngân hàng X 3. LK trong cung ứng vốn tắn dụng đại lý- Ngân hàng X Hộ ND- Trạm KN, Trạm BVTV X Hộ ND- Trường ựại học NN X 4. LK trong chuyển giao KHKT Hộ ND- Doanh nghiệp X Hộ ND- Thương lái, cửa hàng X 5. LK trong tiêu thụ SP Hộ ND- Công ty rau quả X

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 124

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 130)