4.2.1.1 Bộ máy quản lý nhà nước về nông nghiệp
Hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực nhà nước cấp huyện bao gồm: UBND huyện, dưới là các cơ quan chức năng như phòng NN&PTNT, Trạm khuyến nông, Trạm BVTV, Trạm thú y, ở cơ sở là UBND các xã, thị trấn.
a) UBND huyện là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý, ựiều hành trên tất cả các lĩnh vực KT-XH, Quốc phòng- An ninh ở ựịa phương trong ựó có chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. UBND huyện chỉ ựạo các cơ quan ựơn vị thực hiện các chủ trương chắnh sách của cấp trên, ban hành những văn bản quy phạm pháp luật, quản lý , ựiều hành, thanh tra, kiểm tra, xây dựng kế hoạch, quy hoạch vùng sản xuất, chỉ ựạo sản xuất kinh doanh nông nghiệp, có cơ chế thúc ựẩy phát triển SX, tiêu thụ SPNN trên ựịa bàn huyện. Các cơ quan trực thuộc và bán trực thuộc UBND huyện ựó là Phòng NN&PTNT, trạm khuyến nông, trạm thú y, trạm BVTV.
Khối UBND huyện gồm 9 thành viên trong ựó thường trực UBND là 4 ựồng chắ, ủy viên UBND gồm 5 ựồng chắ trong ựó có 1 ựồng chắ phó chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực Nông, lâm, ngư nghiệp. Tuổi ựời BQ là 48,3. Trình ựộ chuyên môn: trên ựại học 1 ựồng chắ chiếm 11,1%, 8/9 ựồng chắ trình ựộ ựại học chiếm 88,9%.
Sơ ựồ 4.1 Hệ thống quản lý nhà nước về nông nghiệp của huyện
UBND HUYỆN TRẠM THÚ Y TRẠM BẢO VỆ THỰC VẬT TRẠM KHUYẾN NÔNG PHÒNG NN&PTNT UBND CÁC XÃ, THỊ TRẤN
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75
b) Phòng NN&PTNT: Là cơ quan trực tiếp tham mưu cho UBND huyện chỉ ựạo thực hiện các nhiệm vụ nêu trên. Tham mưu cho UBND huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực nông , lâm, ngư nghiệp và thực hiện các nhiệm vụ phát triển nông thôn..
đội ngũ cán bộ phòng NN&PTNT gồm 7 người; Tuổi ựời bình quân 37,2; Trình ựộ chuyên môn có 1 cán bộ trên ựại học chiếm 14,28 %, ựại học 5/7 người chiếm 71,4%; cao ựẳng 1/7 chiếm 14,28%. Cán bộ ựược ựào tạo về lĩnh vực trồng trọt là 4 người chiếm 57,14%, còn lại là ựược ựào tạo các lĩnh vực khác như chăn nuôi thú y, thủy lợi, lâm nghiệp.
c) UBND các xã, thị trấn ngoài chức năng tương tự như UBND huyện còn là cấp chắnh quyền ở cơ sở trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ có liên quan ựến lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH cũng như kế hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ựặc biệt UBND các xã ựóng vai trò là nhịp cầu ựể liên kết giữa nhà nông với các nhà trong SX như các trường ựại học, cao ựẳng, viện nghiên cứu các cơ quan chuyên môn của Tỉnh, huyện ựể chuyển giao KHKT, ựưa những giống cây, con có giá trị kinh tế cao vào SX; phối hợp với các ựơn vị, các doanh ghiệp ựể cung ứng các yếu tố ựầu vào như giống, vốn, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, tiêu thụ nông sảnẦ
Trên ựịa bàn huyện có 19 xã, thị trấn. Mỗi xã, thị trấn có 1 cán bộ là phó chủ tịch UBND phụ trách khối kinh tế trong ựó có mảng nông nghiệp. Qua bảng 4,7 cho thấy cán bộ cấp xã phụ trách nông nghiệp có tuổi ựời bình quân là 44,5; trình ựộ ựại học chiếm 42,1 %, cao ựẳng chiếm 10,5%, trung cấp chiếm 47,3%, số cán bộ ựược ựào tạo về lĩnh vực NN chiếm 68,2% và chủ yếu là lĩnh vực kinh tế NN.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76
Bảng 4.4: Thông tin chung về cán bộ nhà nước cấp huyện, xã trong lĩnh vực NN.
Diễn giải đVT Số lượng %
I. Thông tin chung về cán bộ cấp huyện
1.1.Cán bộ UBND huyện. Người 9 100
1.1.1 Tuổi bình quân Tuổi 48.3
1.1.2 Trình ựộ chuyên môn
- Trên ựại học Người 01 11.1
- đại học Người 9 88.9
- Cao ựẳng Người 0 0,00
- Trung cấp Người 0 0,00
1.1.1 Cán bộ trực tiếp phụ trách nông nghiệp Người 1 11.1
1.2 Cán bộ phòng NN&PTNT huyện. Người 7 100
1.2.1 Tuổi ựời bình quân Tuổi 34,5
1.2.1 Cán bộ trực tiếp phụ trách trồng trọt Người 1 14.3 1.2.2 Trình ựộ chuyên môn
- Trên ựại học Người 1 14,28
- đại học Người 5 71.4
- Cao ựẳng Người 1 14,28
- được ựào tạo về trồng trọt Người 4 57,14
- được ựào tạo về chăn nuôi- thú y Người 1 14,3
- được ựào tạo về BVTV Người 0 0,00
- được ựào tạo về thủy lợi Người 2 28,6
- được ựào tạo về lĩnh vực Lâm nghiệp Người 1 14,28
II. Thông tin chung về cán bộ cấp xã
( Chỉ ựiều tra cán bộ phụ trách Mảng Nông nghiệp 19 xã, TT)
1.2.1 Cán bộ trực tiếp phụ trách mảng nông nghiệp Người 19 100
1.2.1 Tuổi ựời bình quân Tuổi 44,5
1.2.2 Trình ựộ chuyên môn
- Trên ựại học Người 0 0,00
- đại học Người 8 42,1
- Cao ựẳng Người 2 10.5
- Trung cấp Người 9 47.3
- Cán bộ ựược ựào tạo về nông nghiệp Người 13 68.2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
4.2.1.3 Một số thông tin về hộ nông dân trong huyện ( nhóm các hộ ựiều tra)
* Những thông tin chung của nhóm hộ ựiều tra
Theo thống kê năm 2011, trên ựịa bàn huyện có 31.558 hộ NN chiếm 73,44% trong tổng số hộ trong toàn huyện, có 57.025 lao ựộng NN chiếm 62,65% trong tổng lao ựộng trong huyện. số khẩu/hộ BQ là 3,8; Số lao ựộng nông nghiệp trên hộ nông nghiệp BQ là 2,2. Hầu hết các hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau ựó ựến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chắnh là ựất ựai.
a) Về chủ hộ: Qua ựiều tra 120 hộ trên ựịa bàn 4 xã ( bảng 4.5) cho thấy:
- Về tuổi ựời: Tuổi bình quân của chủ hộ là 47,5. điều ựó cho thấy tuổi ựời BQ của chủ hộ là khá cao. Một trong những lý do ựó là hiện nay, hầu hết các lao ựộng dưới tuổi 35 ựã chuyển sang làm ở các khu công nghiệp. Với ựộ tuổi bình quân cao như vậy ựiều ựó cũng cho thấy sự khó khăn trong việc ứng dụng KHKT vào SX
- Về giới tắnh: Chủ hộ là nam chiếm 71,67%, nữ chiếm 28,33 %. - Về trình ựộ học vấn: Về văn hóa tiểu học chiếm 5,83%, THCS chiếm 67,5%, THPT chiếm 26,67%; Trình ựộ chuyên môn: cao ựẳng chiếm 3,33%, trung cấp, học nghề chiếm 10,0 % còn lại không qua ựào tạo là 86,67%. Với trình ựộ học vấn như vậy rất khó khăn cho việc ứng dụng KHKT vào SX chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
b) Thông tin chung của hộ:
- Số lao ựộng BQ/hộ ựiều tra là 2,2 lao ựộng ( cao hơn mức BQ chung của toàn huyện). Diện tắch ựất nông nghiệp BQ của hộ là 2520m2 trong ựó diện tắch trồng cà chua là 625m2/ hộ chiếm 24,8% tổng diện tắch gieo trồng. điều ựó cho thấy quy mô sản xuất của hộ rất nhỏ, manh mún không có những những mô hình trang trại lớn trồng các loại cà chua
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
- Thu nhập chắnh của hộ chiếm 90% từ SX NN. Thu nhập hỗn hợp BQ là 38,4 triệu ựồng/hộ/năm trong ựó thu nhập từ trồng cà chua ựạt 13,2 triệu ựồng/hộ/năm.
Bảng 4.5: Thông tin chung về các hộ ựiều tra( 120 hộ trong 6 xã)
Diễn giải đVT Sô lượng Tỷ lệ %
I. Thông tin chung về chủ hộ Người 120 100
1. Tuổi trung bình chủ hộ Tuổi 47,5
2. Giới tắnh chủ hộ - Nam Người 86 71.67 - Nữ Người 34 28.33 3. Trình ựộ học vấn - Tiểu học Người 7 5.83 - THCS Người 81 67.50 - THPT Người 32 26.67 4. Trình ựộ chuyên môn - đại học Người 0 0.00 - Cao ựẳng Người 4 3.33
- Trung cấp kỹ thuật Người 12 10.0
- Sơ cấp kỹ thuật Người 0 0.00
5. Nghề nghiệp chắnh của chủ hộ
- Thuần nông Hộ Người 108 90.0
- Kiêm ngành nghề khác Người 12 10.0
II. Tình hình chung của hộ
-Bình quân lao ựộng/hộ Lao ựộng 2.2
-DT ựất nông nghiệp/hộ m2 2520 100.0
- DT ựất trồng cà chua /hộ m2 625 24.8
-Thu nhập của hộ/năm Tr ự 38.4 100
- Trong ựó thu nhập từ trồng cà chua Tr ự 13.2 34.4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
4.2.1.4 Thông tin chung về doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp trên ựịa bàn huyện( Bảng 4.6)
Trên ựịa bàn huyện có trên 346 doanh nghiệp lớn nhỏ, hàng trăm cửa hàng ựại lý kinh doanh phục vụ nhân dân trong ựó có 118 doanh nghiệp và các cửa hàng ựại lý phục vụ sản xuất nông nghiệp [23]. Các doanh nghiệp tập trung kinh doanh một số lĩnh vực sau:
a) Nhóm doanh nghiệp cung ứng giống
Trên ựịa bàn huyện không có công ty giống mà chỉ có 14 cửa hàng ựại lý bán giống cây trồng, hình thức hoạt ựộng phong phú ựa dạng ựã cung ứng các loại giống cây trồng cho nhân dân trong ựó có giống cà chua. Quy mô của các cửa hàng nhỏ, lao ựộng BQ là 2 Lđ chủ yếu là lao ựộng gia ựình. Vốn lưu ựộng BQ khoảng 150-200 triệu ựồng trong ựó bình quân vốn vay là 30 triệu ựồng/1 ựại lý chiếm 20% tổng vốn.
b) Nhóm DN cung ứng phân bón, thuốc BVTV.
Trên ựịa bàn huyện có 1 công ty cổ phần vật tư kỹ thuật nông nghiệp. Công ty này cung ứng các loại mặt hàng như ựạm, lân, ka ly, NPK. Số cán bộ nhân viên là 12 người, vốn lưu ựộng là 6,5 tỷ ựồng trong ựó vốn tự có chiếm 55% còn lại là vốn vay.
Có 1 công ty BVTV ( chi nhánh BVTV của Bộ quốc phòng) chuyên gia công, sang chai, ựóng gói bao bì cung ứng các loại thuốc BVTV trên ựịa bàn, quy mô hoạt ựộng nhỏ, vốn lưu ựộng khoảng 3,5 tỷ ựồng
Hệ thống các cửa hàng ựại lý gồm 45 cửa hàng ựại lý phân bón, 32 cửa hàng ựại lý thuốc BVTV. Lao ựộng BQ là 2,2 lao ựộng /hộ và chủ yếu là Lđ gia ựình. Vốn BQ khoảng 185 triệu ựồng/ ựại lý, vốn vay BQ khoảng 33% tổng lượng vốn. Còn các ựại lý bán thuốc BVTV hầu như không phải vay vốn. Những ựại lý này hinh thức hoạt ựộng rất phong phú, ựa dạng, cơ bản phục vụ nhu cầu các yếu tố ựầu vào cho nhân dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
c) Nhóm doanh nghiệp cung ứng vật tư, máy móc, trang thiết bị
Qua ựiều tra cho thấy không có DN kinh doanh lĩnh vực này mà chỉ có 11 cửa hàng ựại lý. Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu như bán các linh kiện phụ tùng máy móc, bình bơm, các loại lưới, lilon phục vụ cho trồng trọt.
d) Nhóm DN thu mua, chế biến nông sản
Trên ựịa bàn huyện hình thành 2 dạng DN, một là DN thu mua, hai là DN chế biến nông sản
- đối với nhóm cửa hàng thu mua nông sản: Có 12 cửa hàng ựại lý chuyên thu mua nông sản. các mặt hàng thu mua chủ yếu như gạo, ngô, khoai tây, cà chua, dưa, xu hào, bắp cải, hành, tỏi, ớt và một số sản phẩm rau tươi khác. Hình thức hoạt ựộng của các cửa hàng ựại lý này có 2 dạng: Một là thu mua trực tiếp của hộ nông dân, hai là thu mua qua khâu trung gian (những người thu gom thương lái). Hình thức hợp ựồng phần lớn là hợp ựồng bằng miệng. Lao ựộng của các cửa hàng chủ yếu là lao ựộng gia ựình. Tùy theo mỗi thời vụ cửa hàng có thể thuê thêm từ 3 ựến 5 lao ựộng ựể ựóng gói, bốc vác hàng hóa. Vốn BQ mỗi cửa hàng khoảng từ 250 ựến 350 triệu ựồng.
- Nhóm DN chế biến nông sản: Trên ựịa bàn huyện có 1 công ty chế biến nông sản ựó là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả Phương đông ựóng tại xã Việt Tiến. Công ty này thu mua, chế biến các loại nông sản như: Vải thiều, dứa, cà chua bi, dưa bao tửẦ.Nguồn nông sản nhập ở một số các tỉnh trong Miền Bắc. Thị trường tiêu thụ chủ yếu xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Mỹ và một số nước khác. Mỗi năm xuất khẩu khoảng 3000 tấn sản phẩm. Số công nhân BQ là 70 người, tuy nhiên vào những mùa vụ lượng công nhân có thể lên tới 250 ựến 300 người. Vốn lưu ựộng khoảng 12 tỷ VNđ. Trong ựó vốn vay khoảng trên 45% /tổng số vốn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
Bảng 4.6: Thông tin chung về doanh nghiệp ựiều tra
Số vốn bình quân ( Vốn lưu ựộng) Tr ự Vốn tự có Diễn giải Số lượng Loại Hình Số công nhân, lao ựộng bình quân ( người) Tổng vốn Tr ự % Vốn vay Tr ự I. Cơ sở cung ứng vật tư nông nghiệp
1.1 đơn vị cung ứng giống cây trồng
- Cửa hàng ựại lý 14 Tư nhân 2 150. 120 80 30.
1.2 đơn vị cung ứng phân bón
- Doanh nghiệp 1 Công ty cổ
phần
12 6.500 3.575 55 2.925
- Cửa hàng ựại lý 45 Tư nhân 2 186 153 82,3 33
1.3 đơn vị cung ứng Thuốc BVTV
- Doanh nghiệp 1 Công ty
cổ phần
9 3500 2800 80 700
- Cửa hàng ựại lý 32 Tư nhân 2 144.5 144.5 100 0
1.4 đơn vị cung ứng vật tư, máy móc, trang thiết bị NN
- Doanh nghiệp 0
- Cửa hàng ựại lý 11 Tư nhân 2 236 193 81,8 43
II. Doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản
- Doanh nghiệp chế biến
nông sản 1
Công ty cổ phần
70 12.000 6.600 55,0 5.400
- Cửa hàng ựại lý 12 Tư nhân 3.5 264 215 81,4 49
Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra năm 2011
Tóm lại: Hệ thống các DN trên ựịa bàn số lượng ắt, quy mô hoạt ựộng nhỏ, số lượng sử dụng công nhân không nhiều, số vốn tự có chiếm khoảng 60 %. Các ựơn vị cung ứng các yếu tố ựầu vào cũng như thu mua chế biến nông sản cơ bản là các cửa hàng ựại lý. Số lao ựộng chủ yếu là lao ựộng gia
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
ựình, lượng vốn tự có chiếm khoảng trên 80 %. Hình thức thu mua chủ yếu là hợp ựồng không chắnh thống và qua khâu trung gian ựó là mạng lưới thu gom.
e) Thông tin chung về mạng lưới hoạt ựộng tắn dụng trên ựịa bàn huyện
Sơ ựồ 4.2 Mạng lưới hoạt ựộng tắn dụng trên ựịa bàn huyện
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn(AGRIBANK) có chức năng huy ựộng số tiền nhàn dỗi trong dân ựể gửi vào ngân hàng ựồng thời làm dịch vụ cho các doanh nghiệp và nhân dân trên ựịabàn có nhu cầu vay vốn ựể SXKD trong lĩnh vực nông nghiệp và một số lĩnh vực khác. Qua sơ ựồ 4.2 ta thấy, Ngân hàng trụ sở chắnh tại trung tâm huyện và chia làm 3 chi nhánh, dưới các chi nhánh là ban chỉ ựạo vay vốn của các xã, thị trấn, dưới ban chỉ ựạo các xã, thị trấn mỗi thôn có 1 tổ vay vốn. Năm 2011 số dư nợ trung hạn và dài hạn 403.212.000.000 VNđ. Số dư tắn dụng ngắn hạn ựạt 684.608.000.000 VNđ trong ựó ngân hàng cho nông dân vay ựể SX là 648.868.000.000 VNđ. [23]
AGRIBANK HUYỆN CHI NHÁNH CỤM XÃ TỔ VAY VỐN THÔN CHI NHÁNH CỤM XÃ TỔ VAY VỐN THÔN TỔ VAY VỐN THÔN TỔ VAY VỐN THÔN TỔ VAY VỐN THÔN BAN CHỈ đẠO XÃ CHI NHÁNH CỤM XÃ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83
4.2.1.5 Thông tin chung về nhà khoa học