nghiệp ở Việt Nam
a) Những thành công của liên kết Ộ4 nhàỢ ở một số ựịa phương
Sau khi Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg ựược ban hành, các Bộ ngành phối hợp với các ựịa phương thực hiện liên kết trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều ựịa phương ựã nhanh chóng chủ ựộng triển khai Chương trình liên kết Ộ4 nhàỢ hiện nay ựang ựược nhiều ựơn vị, ựịa phương áp dụng thành công ựạt hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao ựiển hình một số mô hình sau:
* Nhà nước ựã quan tâm chỉ ựạo, ựiều hành và ựầu tư công trong liên kết
Nhà nước ựã ban hành nhiều văn bản chỉ ựạo trong liên kết mà ựiển hình là hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ áp dụng các chắnh sách hỗ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
trợ cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình có ựầu tư phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ựược hỗ trợ xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng, ưu tiên thuê ựất và ựược hưởng mức ưu ựãi về quyền sử dụng ựất theo quy ựịnh hiện hành theo Quyết ựịnh số 107/2008/Qđ -TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ. Tại những ựịa phương như Thanh Hoá, Tuyên Quang... Quan tâm ựến công tác quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chỉ ựạo và hướng dẫn nông dân sản xuất và tham gia liên kết. Tại huyện Triệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá chắnh quyền ựịa phương ựã có chắnh sách hỗ trợ vùng chuyển ựổi sản xuất lúa giống ựể việc sản xuất ựược phát triển bền vững. Tổng vốn ựầu tư là 22 triệu ựồng / ha. Trong ựó ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ 15 triệu ựồng / ha (tổng số 80 ha là 1.120 triệu ựồng) ựể xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơ sở vật chất khác (hỗ trợ 7.000 m2 sân kho, hỗ trợ xây dựng 2 lò sấy lúa và 10 km ựường bê tông cấp phối). Phần còn lại, xã hỗ trợ 25%, HTX ựóng góp 5% và các hộ nông dân ựóng góp 75% (theo chương trình kiên cố hoá kênh mương).
* Mô hình liên kết có ựầu tư các yếu tố ựầu vào, hướng dẫn kỹ thuật và tiêu thụ SP giữa DN và nông dân ở một số tỉnh đBSCL
- Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang ựã triển khai Chương trình ỘCùng nông dân ra ựồngỢ tại nhiều tỉnh đBSCL. Công ty ựã cung ứng vật tư nông nghiệp, cử những kỹ sư nông nghiệp trẻ, tâm huyết về nông thôn, bám trụ cùng nông dân, hướng dẫn bà con thực hiện nhiều quy trình canh tác tiến bộ như Ộ3 giảm, 3 tăngỢ, Ộ4 ựúng, 4 ựủỢ, Ộbón phân theo bảng so màu lá lúaỢ, Ộ1 phải 5 giảmỢ [16]. Theo website www.angiang.gov.vn ngày 6/4/2010 hiện nay ựã có Công ty TNHH ADC (Cần Thơ) ựã ựầu tư giống, phân bón, thuốc trừ sâuẦ cho nông dân An Giang sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP. đối với những hộ dân ựược cấp giấy chứng nhận ựạt chuẩn, Công ty sẽ thu mua toàn bộ sản phẩm với giá cao hơn giá lúa thị trường 20% (tăng khoảng 1.000 ựồng/kg); còn chi phắ mua giống, vật tư nông nghiệp của nông dân sẽ ựược trừ vào tiền mua lúa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
* Mô hình liên kết tiêu thụ SP giữa nông dân và DN ựạt tỷ lệ khá cao
- Các ựơn vị thuộc Tổng công ty rau quả Việt Nam năm 2005 ựã ký 4.516 hợp ựồng với các hộ, nhóm hộ và hợp tác xã. Diện tắch ựược ký là 10,5 nghìn ha, sản lượng thu mua thực tế ựạt tỷ lệ 80% so với hợp ựồng. Các chỉ tiêu trên ựều tăng 12-16% so với năm 2004.[3]
- Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương ựã ký hợp ựồng với hàng vạn hộ nông dân trên ựịa bàn các tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng... với 14 loại sản phẩm rau khác nhau. Hầu hết các hợp ựồng thực hiện ựạt từ 85% ựến 95%, cá biệt có loại sản phẩm thu mua ựược ựạt 100% hợp ựồng. Tỉnh Hà Nam có 20 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ký hợp ựồng tiêu thụ 5.000 tấn dưa chuột với 10 công ty chế biến xuất khẩu rau quả. Công ty xuất khẩu đài Loan ựã hợp ựồng tiêu thụ ựược 1.500 tấn khoai tây với 6 hợp tác xã. Công ty phát triển nông nghiệp Triển Mậu ựã ký hợp ựồng tiêu thụ 1.000 tấn rau cải cuốn với 3 hợp tác xã. Tỉnh Bắc Ninh, năm 2005 có 42 hợp ựồng ựược ký kết với tổng diện tắch ựược ký hợp ựồng là 467,4 ha với 10 loại sản phẩm (dưa gang 975 tấn, dưa bao tử 587,5 tấn, xa lát 383 tấn, bắ ngô 260 tấn, cà chua 220 tấn, ớt 200 tấn, ...). Sản lượng tiêu thụ thực tế so với hợp ựồng tương ựối cao, bình quân ựạt 80% sản lượng. [3 ]
* Mô hình liên kết có ựầu tư ứng vốn, vật tư và mua lại SP
- Năm 2007, Công ty mắa ựường Lam Sơn ựã ký 1.200 hợp ựồng với tổng diện tắch 15,29 nghìn ha của trên 30 nghìn hộ nông dân. Sản lượng thu mua ựược là 949 nghìn tấn.Tổng số vốn ứng trước là 124 tỷ ựồng. đối tượng ký hợp ựồng của Công ty rất ựa dạng, bao gồm nông trường, hợp tác xã, nhóm nông dân và các hộ có diện tắch lớn. Trong hợp ựồng ựã ký có quy rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên, giá ựược ký ngay từ ựầu vụ. Khi giá ựường thay ựổi, giá thu mua ựược thương thảo giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Công ty ựã thực hiện ứng trước vốn ựầu tư sản xuất mắa cho nông dân. Cụ thể, Công ty ứng tiền cày bừa làm ựất, cung cấp giống mắa mới, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. Ngoài ra Công ty còn khuyến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
khắch nông dân chuyển ựổi ựất sang trồng mắa với mức hỗ trợ 1 triệu ựồng / ha. Công ty có trên 50 kỹ sư nông nghiệp ựóng vai trò là cán bộ nông vụ ựảm nhận việc hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng mắa và cấp ứng vật tư cho nông dân; Thành lập Quỹ phòng chống rủi ro, thiên tai hoặc biến ựộng thị trường và có chắnh sách hỗ trợ thông qua việc cho vay và cho nợ lại vốn, vật tư. Ngoài ra, ựể tăng cường liên kết với người sản xuất, Công ty còn thực hiện bán cổ phần nhà máy cho nông dân. Hiện nay số vốn cổ phần của nông dân chiếm 6,6% tổng số vốn của Công ty (trên 300 tỷ ựồng). [3]
- HTX Nghĩa Hồng huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định: Năm 2006, HTX tiêu thụ 176 tấn dưa chuột bao tử, 72 tấn cà chua, 43 tấn nấm các loại cho nông dân với tổng giá trị 848 triệu ựồng. HTX ký hợp ựồng với các ựội sản xuất có ựầu tư ứng trước vật tư như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu...tổ chức các lớp tập huấn cho nông dân và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sản xuất ra theo giá ựã ký với các doanh nghiệp. [3]
* Mô hình liên kết Ộ4 nhàỢ thực hiện mô hình cà cua bi xuất khẩu.
- Mô hình liên kết Ộ4 nhàỢ có giám sát ựộc lập của Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội xây dựng tại huyện Gia Lâm, Hà Nội.. Sản phẩm sản xuất ra là cà chua chất lượng cao giống HT144 do Trường đại học Nông nghiệp lai tạo.
+ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội có trách nhiệm cung cấp giống, ựào tạo nông dân thực hành nông nghiệp tốt, tập huấn quy trình kỹ thuật canh tác, quy trình thu hoạch và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Tổ chức chỉ ựạo các hộ nông dân thực hiện quy trình kỹ thuật và thực hành theo tiêu chuẩn VietGAP.
+ UBND huyện, xã đặng Xá thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng, cấp chứng nhận xuất xứ hàng hoá cho mỗi lô sản phẩm; xây dựng cơ chế chắnh sách hợp lý cho vùng sản xuất hàng hoá chất lượng an toàn.
+ Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp đặng Xá tổ chức thu gom, phân loại ựóng gói, bảo quản theo quy trình công nghệ ựã ký kết,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
+ Hiệp hội bán lẻ Hà Nội tổ chức tập huấn cho các hộ tham gia sản xuất quy trình ựóng gói, bảo quản sản phẩm và các quy ựịnh cần thiết cho việc tiêu thụ sản phẩm trong hệ thống các siêu thị. Tô chức thu mua sản phẩm theo giá các bên chấp nhận ựược qua từng thời gian.
Việc xây dựng thành công mô hình liên kết 4 nhà, có giám sát ựộc lập trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá giúp cho cà chua chất lượng cao của đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội khẳng ựịnh ựược thương hiệu trên thị trường; ựồng thời giúp cho sản phẩm của bà con nông dân tiêu thụ dễ dàng, ổn ựịnh và thu nhập kinh tế cao, giúp cho người tiêu dùng ựược thụ hưởng những Ộsản phẩm xanhỢ (sản phẩm an toàn) phù hợp tiêu chuẩn VietGAP.
b) Những tồn tại trong liên kết Ộ4 nhàỢở một số ựịa phương.
Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, quá trình liên kết còn bộc lộ những yếu kém ở một số ựịa phương.
* Những yếu kém trong LK ở một số ựịa phương và DN
Ở tỉnh Trà Vinh có hiện tượng Ộdoanh nghiệp bội tắn, nông dân lỗ nặngỢ nông dân ở xã Thạnh Phú, huyện Cầu Kè ựã bị thua lỗ trong ký kết hợp ựồng. Liên kết thiếu chặt chẽ, doanh nghiệp chưa tin nông dân, nông dân không tin doanh nghiệp. Và thực sự ựã có những vấn ựề mất lòng tin làm tan vỡ mối liên kết. (Theo Tạp Chắ Cộng Sản ngày 2/5/2010)
Mô hình sản xuất lúa giống xã hội hóa liên kết Ộ4 nhàỢ ở huyện Thoại Sơn, An Giang qua vụ thứ hai do giá lúa tăng cao hơn bình thường, giữa doanh nghiệp tham gia liên kết với nông dân không thống nhất giá thu mua như ựã quy ựịnh ban ựầu, dẫn ựến bàn cãi, thưa kiện và chấm dứt liên kết. Trong ựó, cũng có phần thiếu sót về chất lượng giống từ phắa nhà khoa học. Nhưng do sự mất lòng tin ựó nên mối liên kết bị phá vỡ.[16]
Việc sản xuất cây ăn quả ở đBSCL mối quan hệ Ộ4 nhàỢ vẫn còn lỏng lẻo. Chỉ mới có một số HTX hoặc một vài doanh nghiệp ký kết hợp ựồng tiêu thụ với nông dân. Hầu hết, trái cây trong vùng ựều tiêu thụ thông qua các chợ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
ựầu mối. Nhìn chung, người sản xuất vẫn ựơn ựộc và sản phẩm của họ làm ra luôn bấp bênh theo thị trường.[16]
* Những nội dung hạn chế trong liên kết
- Tỷ lệ nông sản hàng hóa ựược tiêu thụ thông qua hợp ựồng giữa người sản xuất và doanh nghiệp còn thấp. nhiều ựịa phương, ựối với nhiều nông sản hàng hóa, hình thức hợp ựồng hầu như chưa ựược áp dụng và còn rất xa lạ ựối với người sản xuất cũng như doanh nghiệp.
- Nhiều nông dân không thực hiện ựúng hợp ựồng, bán nông sản cho tư thương hoặc doanh nghiệp khác với giá cao hơn hoặc các ựiều kiện khác hấp dẫn trước mắt. Một số nông dân cố tình bán ra bên ngoài ựể lẩn tránh việc thanh toán các khoản ựầu tư ứng trước của doanh nghiệp theo hợp ựồng.[3]
- Nhiều doanh nghiệp chưa tôn trọng lợi ắch của người nông dân, không thực hiện ựúng các ựiều khoản ựã ký kết như cung ứng vật tư không ựúng chất lượng, ựơn phương phá bỏ hợp ựồng, không quan tâm ựầu tư cho vùng nguyên liệuẦ. Một số doanh nghiệp ựã lạm dụng thế ựộc quyền ựể ép cấp, ép giá trong thu mua nông sản, như ựưa ra những yêu cầu quá cao về chất lượng ựể khi thu mua giảm giá sản phẩm; sử dụng việc ựánh giá phẩm cấp ựể ép giá trì hoãn việc thu mua khi chắnh vụ làm giảm chất lượng nông sản; việc soạn thảo hợp ựồng do áp ựặt từ phắa doanh nghiệp; thanh toán hợp ựồng chậm, chưa thật sòng phẳng.
- đối với nhiều hợp ựồng tiêu thụ ựã ựược ký kết, tỷ lệ thu hồi sản phẩm theo hợp ựồng còn hạn chế, hiện tượng phá vỡ hợp ựồng khá phổ biến; các tranh chấp hợp ựồng chậm giải quyết và không dứt ựiểm.[3]
* Những yếu kém của các chủ thể [3]
- Nhà nước: Công tác triển khai, tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém ựặc biệt trong công tác quy hoạch sản xuất; chỉ ựạo dồn ựiền ựổi thửa, tập trung và tắch tụ ruộng ựất. Ở nhiều nơi chưa có hợp tác xã, tổ hợp tác, nơi có thì chưa thực hiện ựược vai trò hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của thành viên hoặc thực hiện nhưng còn rất yếu và mờ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48
nhạt. Công tác kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật, chắnh sách liên quan ựến tiêu thụ nông sản còn hạn chế.
- Về phắa nông dân: Trình ựộ sản xuất, quản lý của người nông dân vẫn mang tắnh tiểu nông, chưa ựáp ứng kịp kiến thức theo yêu cầu sản xuất hàng hóa. Tiềm lực sản xuất, tiềm lực kinh tế của hộ nông dân còn thấp, thiếu thông tin thị trường, các kiến thức về pháp luật, trong khi ựó thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước, của các tổ chức của nông dân.
- Về phắa nhà khoa học: Các cơ quan chuyên môn như Viện nghiên cứu, trường ựại học còn chưa thực sự gắn giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất; chưa có kế hoạch cụ thể gắn kết với doanh nghiệp, người sản xuất trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, mối liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp với các nhà khoa học còn lỏng lẻo.
- Về phắa doanh nghiệp: Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh, ựặc biệt chiến lược về thị trường nên chưa gắn ựược sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp với người sản xuất và vùng nguyên liệu; chưa ựặt lợi ắch của người sản xuất hài hoà với lợi ắch của doanh nghiệp; chưa tắch cực ựổi mới cơ chế tổ chức quản lý phù hợp với phương pháp làm ăn mới; chậm ựổi mới công nghệ nên năng lực cạnh tranh, năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế; thiếu cán bộ nông vụ, mạng lưới thu gom nông sản ựến người nông dân dẫn tới việc thực hiện liên kết với nông dân còn nhiều khó khăn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
PHẦN 3
đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu