Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 74)

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp là những thông tin số liệu ựã ựược công bố chắnh thức ở các cấp, các ngành. Các thông tin, số liệu ựã ựược công bố bao gồm:

- Các văn bản chủ trương, chắnh sách, pháp luật của đảng và nhà nước trên sách, báo, tạp chắ; Các tài liệu khoa học, các công trình nghiên cứu về vấn ựề liên kết trong SXNN của một số nước trên thế giới và Việt Nam;

- Niên giám thống kê tỉnh, các tài liệu của cấp tỉnh , huyện, xã, các doanh nghiệp ựược thể hiện qua bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

Bảng 3.6 Phương pháp thu thập số liệu

Nguồn số liệu Tài liệu thu thập Phương pháp thu thập

+ Thư viện đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, đại Học kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh. + Thư viện, Internet.

Cơ sở lý luận liên quan ựến ựề tài, các số liệu, thông tin về tình hình liên kết trên Thế giới và ở Việt Nam.

Tìm hiệu qua các giáo trình và bài giảng, Các bài báo, các bài viết từ các tạp chắ, từ internet, các luận văn liên quan ựến ựề tài nghiên cứu.

- Bộ NN và PTNT -Tài liệu tổng quan về phát triển nông nghiệp của Việt Nam

Tìm hiểu qua sách, tài liệu, internet,

- Sở NN và PTNT, cục thống kê tỉnh Bắc Giang

- Tìm hiểu về tình hình liên kết trong phát triển nông nghiệp và số liệu ựất ựai trong tỉnh

Tìm ựọc các văn bản, sách, báo, mạng Internet

- UBND huyện, Phòng Nông nghiệp trạm KN, BVTV huyện Việt Yên

- Báo cáo tổng kết hàng năm của huyện, các ngành các chắnh sách, ựịnh hướng, ....

Trực tiếp liên hệ xin số liệu liên quan

Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Việt Yên

Các số liệu về phát triển kinh tế( Các doanh nghiệp, HTX)

- Liên hệ trực tiếp xin số liệu

- chi cục Thống kê huyện việt yên

Các số liệu về tình hình kinh tế

xã hội của huyện Trực tiếp liên hệ xin số liệu Phòng nội vụ huyện Việt

Yên

- Số liệu về cán bộ cấp huyện,

xã Trực tiếp liên hệ xin số liệu

- Doanh nghiệp NN, HTX nông nghiệp trên ựịa bàn huyện

- Báo cáo tổng kết hàng năm của doanh nghiệp, HTX, tình hình liên kết

Trực tiếp liên hệ xin số liệu

- UBND các xã

- Báo cáo tổng kết hàng năm của xã

- Báo cáo chuyên ựề

Trực tiếp liên hệ xin số liệu liên quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp là thông tin thu thập ựược thông qua phỏng vấn trực tiếp, phương pháp này ựược thể hiện như sau:

* Phương pháp phỏng vấn cá nhân

+ Phỏng vấn các cán bộ cơ quan Nhà nước ở cấp huyện, xã nhằm tìm hiểu về bộ máy tổ chức cán bộ quản lý về nông nghiệp như thế nào? các chủ chương chắnh sách ựể phát triển nông nghiệp và công tác chỉ ựạo mối liên kết của các nhà như thế nào?

+ Phỏng vấn cán bộ kỹ thuật như phòng Nông nghiệp, cán bộ khuyến nông, trạm BVTV huyện, cán bộ Khuyến nông các xã chọn ựiểm nghiên cứu nhằm tìm hiểu về công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật với nông dân.

+ Sử dụng phiếu ựiều tra hộ nông dân: Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn ựề sau:

+ Tình hình liên kết với các nhà doanh nghiệp ựể cung cấp các yếu tố ựầu vào như thế nào?

+ Tình hình liên kết với các nhà khoa học ựể chuyển giao KHKT ra sao? + Tình hình liên kết với các thương lái, các cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm? + Những thuận lợi và khó khăn khi liên kết với các chủ thể khác? + Những kiến nghị ựề xuất với nhà nước trong liên kết?....

- Phỏng vấn 02 cơ sở ngân hàng về cung cấp vốn tắn dụng cho nông dân, các chủ trang trại và các doanh nghiệp như thế nào?

- Phỏng vấn các cơ sở kinh doanh các yếu tố ựầu vào xem tình hình cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ra sao?

- Phỏng vấn các cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm liên kết với các chủ thể như thế nào? Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phương pháp phỏng vấn không chắnh thức (không sử dụng phiếu hỏi) các ựối tượng khác như thương lái, người thu gom ựể ghi lại và sau ựó tổng hợp lại các ý kiến ựể phân tắch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

3.2.2.3 Phương pháp tắnh toán và tổng hợp số liệu

- Kiểm tra phiếu ựiều tra: Tiến hành sau khi thu thập số liệu tại ựịa bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin thiếu, chưa ựầy ựủ, sắp xếp lại và tổng hợp phân loại thành từng nhóm, từ ựó tắnh toán các chỉ tiêu thống kê mô tả ựặc trưng của từng nhóm.

- Tổng hợp và xử lý thông tin: tổng hợp kết quả ựiều tra theo các chỉ tiêu phân tắch.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và vào số liệu: sử dụng phần mềm EXCEL và các phần mềm trợ giúp khác ựể tổng hợp tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt ựối, số tương ựối, số trung bình và phân tổ theo hai nhóm hộ liên kết và không liên kết thông qua ựó tắnh tỷ lệ, so sánh, vẽ biểu ựồ và kết hợp các loại số liệu khác nhau ựể có ựược những chỉ tiêu phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu của ựề tài.

a) Phương pháp thống kê mô tả

Trên cơ sở tài liệu ựã ựược tổng hợp lại thành các nhóm, theo loại hình chúng tôi ựã sử dụng các chỉ tiêu bình quân, số tương ựối ựể so sánh, ựánh giá mức ựộ liên kết của các chủ thể. Mô tả tình hình sản xuất của hộ ựể thấy ựược thực trạng sản xuất và liên kết tại ựịa phương.

Thông qua các số liệu thống kê sơ cấp ựã ựược phân tổ thành nhóm hộ liên kết và không liên kết, trước và sau khi các chủ thể tham gia liên kết, chúng tôi chỉ ra ựặc ựiểm, vai trò của các tác nhân trong mối liên, phân tắch tình hình SXNN của hộ trong mối liên kết, phân tắch tác ựộng, hiệu quả, nhu cầu liên kết ựể từ ựó ựưa ra những ựánh giá cho thực trạng và ựề xuất ựịnh hướng và giải pháp tăng cường liên kết giữa các chủ thể.

b) Phương pháp so sánh

- So sánh giữa các năm ựể thấy rõ xu hướng diễn biến, phát triển của sự liên kết, so sánh mức chi phắ và hiệu quả sản xuất giữa các hộ liên kết và không liên kết sau ựó phân tổ và so sánh với nhau ựể ựưa ra các nhận xét và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

rút ra bài học kinh nghiệm.

c) Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA)

đây là phương pháp mà gần ựây ựược các tác giả nghiên cứu về các vấn ựề nông thôn, nông nghiệp sử dụng rộng rãi và thu ựược kết quả tốt. Mục ựắch của PRA là nhằm giúp cho người nghiên cứu nắm ựược các thông tin về ựịa bàn nghiên cứu. PRA mang tắnh thăm dò ựược sử dụng ở giai ựoạn ựầu nghiên cứu lên kế hoạch nhằm ựưa ra hướng giải quyết sơ bộ sau ựó kiểm nghiệm bằng việc nghiên cứu tiếp theo. PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phương pháp khuyến khắch lôi cuốn người dân cùng tham gia chia sẻ thảo luận. Phương pháp này ựược áp dụng trong nghiên cứu ựề tài như phân tắch SWOT, xây dựng cây nguyên nhân, cây vấn ựề, cây mục tiêu, cây giải pháp.

Một phần của tài liệu Liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ cà chua ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)