2.1.6.1 Các hình thức liên kết
- Theo Quyết ựịnh số 38-HđBT ngày 10/4/1989 của Hội ựồng Bộ trưởng, liên kết kinh tế có nhiều hình thức và quy mô tổ chức khác nhau. Những hình thức tổ chức liên kết phổ biến là: 1) Hiệp hội sản xuất và tiêu thụ; 2) Nhóm sản phẩm, nhóm vệ tinh; 3)Hội ựồng sản xuất và tiêu thụ ngành;4) Hội ựồng sản xuất và tiêu thụ theo vùng; 5) Liên ựoàn xuất nhập khẩu.
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi hoạt ựộng và ựối tượng liên kết, có các hình thức: Theo GS.TS khoa học Vũ Huy Từ thì có những loại hình liên kết sau: [32]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20
- Theo mục tiêu và thời gian liên kết, có: Liên kết thường xuyên ; Liên kết dài hạn (từ 3 năm trở lên), liên kết trung hạn( từ 1-3 năm), liên kết ngắn hạn (dưới 1 năm).
-Theo phạm vi hoạt ựộng, có: Liên kết toàn diện (toàn bộ sản xuất kinh doanh theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh của nhà nông); Liên kết từng bộ phận, từng dự án, chương trình cụ thể trong sản xuất kinh doanh.
- Theo ựối tượng liên kết có: Liên kết 2 nhà, liên kết 3 nhà, liên kết 4 nhàẦ; Liên kết 2 hay nhiều nhà tuỳ theo yêu cầu của chương trình, dự án./.
Những hình thức liên kết phổ biến là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội ựồng sản xuất và tiêu thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên ựoàn xuất nhập khẩuẦCác ựơn vị thành viên có tư cách pháp nhân ựầy ựủ, không phân biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế- kĩ thuật hay lãnh thổ.
- Hợp ựồng tiêu thụ nông sản hàng hóa ký giữa các doanh nghiệp với người sản xuất theo các hình thức: 1)Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hóa; 2)Bán vật tư mua lại nông sản hàng hóa; 3) Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hóa;
- Liên kết sản xuất: Hộ nông dân ựược sử dụng giá trị quyền sử dụng ựất ựể góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh,
nghiệp thuê ựất, sau ựó nông dân ựược sản xuất trên ựất ựã góp cổ phẩn, liên doanh, liên kết hoặc cho thuê và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp
*Các hình thức liên kết cụ thể có các dạng sau:
- Hợp ựồng miệng (Hợp ựồng phi chắnh thống)
Hợp ựồng miệng thường là do 2 bên thỏa thuận với nhau không ựược thể hiện bằng văn bản ựể cùng nhau thực hiện một số hoạt ựộng công việc nào ựó. Hợp ựồng miệng cũng ựược hai bên thống nhất về số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn và ựịa ựiểm giao nhận hàng. đối tượng này thường là những
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
thương lái với nông dân, cũng có nhưng rất ắt những doanh nghiệp hợp ựồng với nông dân hoặc với một ựơn vị nào ựó ựể mua hoặc bán sản phẩm. Quy mô của hợp ựồng thường nhỏ, họ thường lấy chữ tắn làm cơ sở của hợp ựồng. Tắnh chất của nó không chắc chắn, thiếu cơ sở pháp lý. Khi thuận buồm thì mọi việc êm ựẹp, khi bất chắc thì khó giải quyết và thường 2 bên không chịu bồi thường thiệt hại cho nhau mà chỉ làm giảm lòng tin ựối với nhau.
- Hợp ựồng bằng văn bản (Hợp ựồng chắnh thống)
Hợp ựồng bằng văn bản là hợp ựồng chắnh thống giữa các bên ký kết với nhau, trước hết là cùng nhau xác ựịnh các phương án phân công sản xuất chuyên môn hoá, các biện pháp phối hợp sản xuất kinh doanh ựể hoàn thành tốt nhất kế hoạch phát triển của từng chủ thể. Các chủ thể có thể cùng nhau thoả thuận bằng hợp ựồng kinh tế về các khoản cho nhau thuê tài sản, cho vay tiền, lãi suất, ựầu tư giống vốn, mua bán nông sản..., Họ có thể thỏa thuận với nhau về số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian trao ựổi, hình thức thanh toán, những hưởng lợi và những rủi ro trong quá trình hợp ựồng; Họ cùng nhau thoả thuận trên cơ sở thống nhất quan ựiểm và tuân thủ Pháp luật Nhà nước. Như vậy, bản chất của sản xuất theo hợp ựồng chắnh thống hoàn toàn khác với hình thức hợp ựồng miệng. đây là hình thức kinh tế hợp tác trực tiếp, quan hệ giữa hai bên bị ràng buộc bởi hợp ựồng có tắnh chặt chẽ và tắnh ổn ựịnh. Quan hệ hợp tác trên cơ sở hợp ựồng ựược thực hiện dưới hai hình thức:
+ Hợp ựồng trên cơ sở cá nhân với cá nhân: Là quan hệ trực tiếp giữa người sản xuất nông nghiệp (Nông hộ, trang trại) với cá nhân của ựại lý, thương lái.
+ Hợp ựồng trên cơ sở cá nhân với tổ chức : Là hình thức hợp ựồng giữa chủ hộ gia ựình, chủ trang trại với doanh nghiệp. Hình thức này ắt ựược áp dụng bởi doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian làm công tác hợp ựồng.
+ Hợp ựồng trên cơ sở nhóm: Có hai dạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
sản xuất ký hợp ựồng chung với cơ sở chế biến. Hiệp hội là một loại hình liên kết, hợp tác mang tắnh cộng ựồng hỗ trợ phát triển và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các cơ sở, ựồng thời là cầu nối giữa các cơ quan chắnh quyền với cơ sở. Thành viên của các hiệp hội có thể là các doanh nghiệp, một số tổ chức kinh tế kỹ thuật khác cùng chung lợi ắch hợp pháp bảo vệ quyền lợi chung và phát triển như: Trang trại, cơ sở nghiên cứu và dịch vụ khoa học công nghiệp, Ngân hàng, các tổ chức tắn dụng.
Dạng thứ hai: Hợp ựồng thông qua Hợp tác xã dịch vụ hoặc tổ hợp tác: Người sản xuất có quan hệ gián tiếp với cơ sở chế biến và quan hệ trực tiếp với hợp tác xã dịch vụ. Hợp tác xã thay mặt người sản xuất ựứng ra ký hợp ựồng với cơ sở cung ứng ựầu vào và sản phẩm ựầu ra với các doanh nghiệp; trực tiếp thanh toán tài chắnh từ doanh nghiệp cho người sản xuất.
2.1.6.2 Phương thức liên kết
Có nhiều phương thức liên kết song trên thực tiễn có một số phương thức liên kết cơ bản sau:
- Liên kết dọc: Là phương thức liên kết giữa các tác nhân ở các mắt xắch liên tiếp khác nhau trong sản xuất của một ngành hàng mà các thành viên khi tham gia liên kết sẽ làm chủ toàn bộ dây chuyền sản xuất. Hiện nay chuỗi liên kết này ựã ựược thực hiện qua việc kắ kết các hợp ựồng giữa doanh nghiệp với nông dân( qua khâu trung gian) là rất phổ biến. Liên kết dọc bao gồm một số hoặc nhiều giao dịch trao ựổi các yếu tố ựầu vào, hoặc trao ựổi nguyên liệu giữa người sản xuất và người chế biến hoặc giữa người bán buôn và người bán lẻ hoặc giữa người bán lẻ và người tiêu dùng.
- Liên kết ngang: Là mối liên kết giữa các tác nhân sản xuất như nhau ở cùng một cấp, cùng một giai ựoạn hay cùng một mắt xắch của ngành hàng, vắ dụ nhà nông liên kết với nhà nông. Nhà doanh nghiệp liện kết với nhà doanh nghiệp...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
2.1.6.3 Các mô hình liên kết trong sản xuất - kinh doanh nông nghiệp
để tiến hành liên kết, trong quá trình thực hiện tại các quốc gia trên thế giới ựã xuất hiện nhiều mô hình khác nhau, trong ựó có những mô hình cơ bản ựó là :
- Mô hình liên kết ỘchuỗiỢ (Change)
Là mô hình mà sản phẩm ựi qua tất cả các hoạt ựộng của các chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt ựộng sản phẩm thu ựược một số giá trị nào ựó. Các hoạt ựộng chắnh bao gồm: Hoạt ựộng sản xuất, tiếp thị và bán hàng và các dịch vụ
ỘQuản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch ựịnh và quản lý tất cả các hoạt ựộng liên quan ựến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các hoạt ựộng quản trị logistics. Các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của chuỗi giá trị gia tăng bao gồm: 1)Nghiên cứu và Phát triển, 2)Thiết kế sản phẩm, dịch vụ, 3) Sản xuất, 4)Nghiên cứu tiếp thị & bán hàng (Marketing & Sales), 5)Phân phối, 6)Dịch vụ khách hàng
- Mô hình liên kết thông qua hoạt ựộng logistic
điều 233 Luật thương mại có ghi : ỘDịch vụ logistics là hoạt ựộng thương mại, theo ựó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, ựóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan ựến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng ựể hưởng thù lao.Ợ
- Mô hình liên kết ỘcụmỢ (cluster)
Theo Giáo sư Micheal Porter của đại học Harvad: Cụm liên kết ngành là nơi tập trung về ựịa lý của những công ty có liên kết với nhau, các nhà sản xuất chuyên môn hóa, các nhà cung cấp dịch vụ, công ty trong những ngành có liên quan và các thể chế liên quan (như trường ựại học, các cơ quan tiêu chuẩn và hiệp hội ngành hàng) cùng cạnh tranh nhưng cũng cùng hợp tác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
- Mô hình liên kết phi chắnh thống (Informal Model)
( Như hợp ựồng miệng ựã nêu ở phần trên)
- Mô hình liên kết ựa chủ thể (The Multipartite Model)
Là mô hình gồm nhiều chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. đặc ựiểm của mô hình này là các chủ thể khác nhau có vai trò trách nhiệm khác nhau (Nhà nước, Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học). đặc trưng của mô hình này là mối quan hệ ựa chiều. Tuy mỗi chủ thể có vai trò, trách nhiệm khác nhau nhưng cùng chung mục ựắch là mang lại lợi ắch cho các bên.
- Mô hình liên kết trung gian (The Intermediary Model)
Là mô hình doanh nghiệp ký hợp ựồng cung ứng vật tư cũng như mua sản phẩm của nông dân thông qua các ựầu mối trung gian như hợp tác xã, tổ hợp tác, các ựại lý, lái buôn, nhóm nông dân Ầđặc ựiểm của mô hình này là doanh nghiệp không ký trực tiếp với nông dân mà thay vào ựó doanh nghiệp hợp ựồng với khâu trung gian ựể cung ứng vật tư hoặc mua nông sản phẩm. Mô hình này áp dụng nhằm giảm chi phắ giao dịch, nhờ ựó việc kiểm soát số lượng cũng như chất lượng hàng hóa ựược chu ựáo hơn. Người trung gian ựại diện cho nông dân ựể thương lượng với doanh nghiệp.
- Mô hình liên kết tập trung (the centralized model)
Là mô hình các doanh nghiệp trực tiếp ký hợp ựồng với chủ trang trại. Hình thức này, lượng sản phẩm doanh nghiệp ựược xác ựịnh ngay từ ựầu mùa vụ, chất lượng nông sản ựược kiểm soát một cách chặt chẽ. Chắnh nhờ sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và các trang trại ựã tạo ra một vùng sản xuất tập trung, sản phẩm hàng hóa ựảm bảo chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh cho trang trại và doanh nghiệp.
- Mô hình liên kết trang trại hạt nhân (The nucleus Estate Model)
Là mô hình các doanh nghiệp có thể nắm quyền sở hữu của trang trại hoặc ựầu tư về vốn, kỹ thuật, người nông dân chỉ thực hiện các khâu hoạt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
ựộng sản xuất tạo ra sản phẩm bán cho doanh nghiệp. Một trang trại lớn có thể là ựại diện cho hàng loạt các trang trại khác ký hợp ựồng với doanh nghiệp.
Tóm lại: Có rất nhiều loại mô hình liên kết, tùy theo quy mô, tắnh chất và nhu cầu sản xuất mà mỗi chủ thể áp dụng các mô hình liên kết khác nhau. Mỗi loại mô hình liên kết ựều có những ưu và nhược ựiểm khác nhau do ựó các chủ thể tham gia liên kết phải vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp thì sẽ ựạt hiệu quả cao.
2.1.6.4 Nội dung liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
a) Nội dung về ựịnh hướng, ban hành chắnh sách quản lý vĩ mô của nhà nước trong liên kết
- Nhà nước giữ vai trò là trọng tài trong mối liên kết Ộ4 nhàỢ. Vì vậy ựể hoạt ựộng có hiệu quả, vai trò của nhà nước hoạt ựộng và quản lý trên các lĩnh vực sau:
+ Nhà nước có chức năng ựịnh hướng phát triển, phân tắch ựánh giá thực trạng của nền kinh tế hiện nay, những nhân tố trong nước và quốc tế có ảnh hưởng ựến sự phát triển hiện tại và tương lai của nền kinh tế nước nhà; Dự báo phát triển kinh tế; Hoạch ựịnh phát triển kinh tế, bao gồm; Xây dựng ựường lối; Hoạch ựịnh chiến lược chắnh sách phát triển KT- XH, Ban hành các chắnh sách kinh tế vĩ mô; Hoạch ựịnh phát triển ngành, vùng, ựịa phương; Lập chương trình mục tiêu và dự án ựể phát triển; điều tiết, ựiều phối các chắnh sách KT-XHẦ
+ đầu tư công, cung cấp hàng hoá dịch vụ xã hội cơ bản (cấp phép, kiểm dịch, kiểm ựịnh, giám sát, kiểm tra, thanh tra các lĩnh vực.v.vẦ)Nhà nước có thể cung cấp vốn thông qua ngân hàng, cung cấp thông tin, thị trường cho nông dân và doanh nghiệp
+ Ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo ựảm thi hành pháp luật trong liên kết; định hướng việc liên kết sản xuất và kinh doanh ựi ựúng hướng và có hiệu quả, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia liên kết.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
+ điều hành hoạt ựộng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, bão lụt.v.vẦ
Tóm lại: Nhà nước ựóng vai trò quan trọng tạo hành lang pháp lý và chỉ ựạo các chủ thể tham gia liên kết có bước ựi ựúng hướng và ựạt hiệu quả.
b) Nội dung liên kết trong việc cung cấp các dịch vụ ựầu vào
* Liên kết trong cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, vật tư kỹ thuật
Nhà nông( Chủ hộ, chủ trang trại) quyết ựịnh sử dụng giống cây trồng nào? ựầu tư phân bón ra sao? Mở rộng quy mô, tắch cực ựầu tư thâm canh trong sản xuất; nắm bắt thông tin thị trường ựể ựịnh hướng sản xuất hợp lý do ựó họ chủ ựộng liên kết với nhà DN. Nhà doanh nghiệp giữ vai trò là trung tâm trong mối liên kết, tổ chức khởi xướng việc sản xuất theo hợp ựồng với nhà nông bao gồm: Cung cấp các yếu tố ựầu vào cho nhà nông : (Giống, thức ăn, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và vật tư máy móc trang thiết bị khácẦ) Khi thực hiện mối liên kết này, các công ty vật tư, các cửa hàng ựại lý... sẽ ựứng ra ký kết các hợp ựồng hoặc thỏa thuận trực tiếp với người nông dân hoặc thông qua các mối trung gian. Thông qua ựó, các nhà cung ứng vật tư sẽ bán ựược sản phẩm mình sản xuất ra và thu lại lợi nhuận cho DN ựồng thời người nông dân lại có ựầu vào ựể sản xuất. Khi liên kết này ựược thực hiện ựều mang lại lợi ắch cho các bên tham gia. Từ ựó người nông dân sẽ chủ ựộng về các nguồn ựầu vào và sẽ yên tâm sản xuất hơn. Trong thực tiễn, liên kết này có các hình thức chủ yếu sau: DN bán trực tiếp vật tư cho nông dân với hình thức thu tiiền ngay, thu một phần tiền, trả tiền chậm ựến cuối vụ thu hoạch, DN Bán vật tư cho nông dân và mua lại sản phẩmẦ.
* Liên kết trong cung ứng vốn SX
Người nông dân và nhà doanh nghiệp phần lớn là thiếu vốn SX. để ựáp ứng yêu cầu ựó họ phải vay vốn. Có nhiều ựịa chỉ, hình thức huy ựộng vốn, song ựịa chỉ ựáng tin cậy nhất là các cơ quan ngân hàng. Các DN hay hộ nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
dân thường trực tiếp ký kết với ngân hàng và thông qua tổ vay vốn ở các thôn,