Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dương Hướng (Trang 87)

7. Bố cục của khúa luận

3.3.2.Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Độc thoại nội tõm là ý nghĩ bờn trong của nhõn vật. Trong cụng trỡnh Thi phỏp tiểu thuyết L.Tụnxtụi, Nguyễn Hải Hà viết:

“Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật, là ý nghĩ thầm kớn, là lời tự nhủ thầm của nhõn vật hoặc nhõn vật núi to lờn với mỡnh. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hiện rừ “con người bờn trong” của nú” [7; 125].

Kĩ năng thể hiện nội tõm con người là một trong những thước đo quan trọng của sự tiến bộ nghệ thuật và cũng là mục đớch chủ yếu của nghệ thuật. Nhà văn Nga vĩ đại L. Tụnxtụi đó từng ghi nhận điều này trong nhật ký năm 1896: “Mục đớch chủ yếu của nghệ thuật, nếu như cú nghệ thuật và nghệ thuật cú mục đớch, là thể hiện, diễn tả sự thật về tõm hồn con người, diễn tả những bớ ẩn khụng thể núi ra bằng lời lẽ đơn giản. Vỡ thế mà cú nghệ thuật. Nghệ

trỡnh bày những bớ ẩn chung cho tất cả mọi người” [7; 125]. Độc thoại nội tõm, bởi vậy, đó được cỏc nhà văn sử dụng như một vấn đề chủ yếu của nghệ thuật nhằm khắc họa những ý nghĩ sõu kớn của con người, miờu tả con người từ bờn trong. Cú thể thấy điều này trong những lời độc thoại nội tõm của Hạnh: “Lõu nay Hạnh sợ cỏi bến tắm. Khụng phải Hạnh sợ ba ba thuồng luồng hay con ma mặt đỏ ở đầu cỏnh mả Rốt mà chỉ sợ chớnh ở sự gợi cảm của dũng sụng… sợ cỏi “bến khụng chồng”...” [xem 12]. Bởi sự gợi cảm của dũng sụng sẽ thụi thỳc Hạnh nhớ về Nghĩa, nhớ về những phỳt giõy õn ỏi bờn chồng, sợ phải đối diện với một khối cụ đơn khổng lồ mà Hạnh đang cố tỡm cỏch để kỡm nộn.

Những dũng độc thoại nội tõm của bà Nhõn cho thấy một người phụ nữ đầy bản lĩnh: “Chị thừa hiểu trong chiến tranh phải cú hi sinh mất mỏt nhưng chị lại khụng ngờ sự mất mỏt nú lại đổ dồn lờn cả đầu chị…”; “Chị thấy mỡnh hẫng đi như người rơi từm xuống một chiếc hố sõu thẳm”; “chị là vợ là mẹ liệt sĩ. Chị phải vượt lờn trờn cả những giấc mơ khủng khiếp để sống” [12; 228]. Đõy là những lời tự nhủ của bà Nhõn trong nỗi đau thương vụ hạn vẫn vươn lờn để sống. Nú thể hiện một ý chớ kiờn cường của người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều mất mỏt, hy sinh trong chiến tranh, một người vợ, người mẹ anh hựng.

Trong Dưới chớn tầng trời, độc thoại nội tõm chủ yếu tập trung ở nhõn vật Hoàng Kỳ Nam, thể hiện một con người đầy ưu tư, luụn bị ỏm ảnh bởi quỏ khứ, bởi chiến tranh với những mất mỏt đau thương, để từ đú cảm thức rất rừ sự thay đổi mau lẹ của thời đại mới: “Chiến tranh đó qua đi bao năm, quỏ khứ vẫn dội về ỏm ảnh Hoàng Kỳ Nam. Và lỳc này bước trờn con tàu Star Leo, anh ngỡ mỡnh như đang đi trờn một thành phố của một đất nước xa lạ nào đú chứ khụng phải xứ sở mỡnh […] Trong chiến tranh, anh đó qua mười năm

sống chui rỳc trong rừng như loài chuột chũi ăn lỏ tàu bay lỏ sắn thay cơm và uống thứ nước đó thấm chất độc rừng Trường Sơn…” [xem 13].

Nam cũn cảm thấy rất rừ sự thay đổi của thời đại, sự trỏo trở của lũng người khiến Nam kinh hoàng và cũng đầy ỏm ảnh, xút xa: “Nam đó chứng kiến sức sống mónh liệt tuổi hai mươi của Thương Huyền trong bom đạn chiến tranh. Và lỳc này anh đang chứng kiến sự mũn mỏi chết dần đi của Thương Huyền trong hũa bỡnh. Sự suy tàn mất đi của dinh thự Đức Cường. Từ lỳc trở về dinh thự này, Nam bị ỏm ảnh mói ỏnh mắt hai ụng bà Đức Cường trong bức ảnh trờn bàn thờ - ỏnh mắt nhỡn thấu cuộc đời. Nỗi mặc cảm to lớn hành hạ suốt cuộc đời anh Đức Thịnh, người phế binh của chớnh quyền Ngụy Sài Gũn” [xem 13].

Cũn với Thương Huyền, những suy tư của cụ đó thể hiện những biến động đang diễn ra trong tõm hồn – cỏi tõm trạng đầy day dứt, ỏm ảnh: “Nàng khụng thể ngờ thõn phận nàng bỗng trở thành con điếm cú con với hai người đàn ụng. Hai người đàn ụng đi vào cuộc đời nàng lại là kẻ thự của nhau ở hai chiến tuyến. Nàng bỗng nhiờn trở thành tội phạm của cả hai phe trong cuộc chiến. Nàng vừa là nữ chiến sĩ dũng cảm lại vừa là kẻ tội phạm giết cha của đứa con trong bụng mỡnh đang sắp chào đời. Nú giống nàng hay giống Ben mắt xanh mũi lừ? Dự nú giống Ben nú vẫn là con của nàng, của riờng nàng…” [xem 13]. Đõy cũng là tõm trạng của những con người từng ở giữa hai làn đạn của cuộc chiến tranh, trở thành nạn nhõn của cuộc chiến tàn khốc đó để lại trong mỗi người những ký ức đau buồn, những ỏm ảnh khụng bao giờ nguụi ngoai.

Tiểu thuyết của Dương Hướng, ngụn ngữ thường mộc mạc, giản dị đậm chất thụn quờ. Núi như Bakhtin: “Tỏc giả khụng chỉ mụ tả cỏi ngụn ngữ ấy mà cũn núi bằng cỏi ngụn ngữ ấy”.

Thụng qua ngụn ngữ xõy dựng nhõn vật cho thấy nhà văn đó phỏ vỡ cỏi nhỡn đơn phiến, tĩnh tại để tạo ra cỏi nhỡn về nhõn vật phức tạp hơn, đa diện hơn và vỡ thế sõu sắc hơn về con người. Qua ngụn ngữ độc thoại, nhõn vật đó thể hiện rừ hơn “con người bờn trong” khú nắm bắt.Từ đõy, tỏc giả cú thể đi sõu vào thế giới nội tõm nhõn vật, phỏt hiện những nỗi niềm sõu kớn trong tõm hồn người.

Cú thể núi, trong dũng chảy của tiểu thuyết đương đại, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Dương Hướng khụng hoàn toàn là mới mẻ, khụng cú nhiều cỏch tõn tỏo bạo, nhưng Dương Hướng cũng đó gúp tiếng núi riờng vào cụng cuộc mở đường để nghệ thuật về sau sẽ cú nhiều bước đột phỏ.

KẾT LUẬN

1. Tiểu thuyết Việt Nam đương đại đó cú bước chuyển mạnh mẽ. Trong hơn hai mươi năm trở lại đõy, tiểu thuyết thực sự khởi sắc với những thành tựu mang tớnh chất bước ngoặt, cả về lớ luận thể loại và thực tiễn sỏng tạo, khẳng định vai trũ là “xương sống”, là “cột trụ” của nền văn học với những cỏch tõn độc đỏo trờn nhiều phương diện từ khuynh hướng tiếp cận, đỏnh giỏ hiện thực đến phương thức xõy dựng nhõn vật, sỏng tạo ngụn từ, nghệ thuật tổ chức tỏc phẩm,… Thành cụng của thể loại này đó đem đến cho văn học Việt Nam nguồn sức sống mới, đỏp ứng nhu cầu phản ỏnh đời sống từ nhiều chiều kớch, tạo nờn sức mạnh khỏm phỏ thực tại và tỏi hiện toàn diện đời sống của con người, đồng thời cũng gúp phần đưa văn học Việt Nam tiến xa hơn trờn con đường hiện đại húa và hội nhập đầy đủ hơn vào tiến trỡnh văn học thế giới.

2. Trờn văn đàn Việt Nam đương đại, Dương Hướng được đỏnh giỏ là một trong những nhà văn đi tiờn phong trong cụng cuộc đổi mới văn học. Dương Hướng đó tỡm thấy cỏi mới ngay trong khuụn hỡnh cổ điển. Thành cụng nhất của Dương Hướng được thể hiện trờn phương diện về nhõn vật. Trờn cơ sở tỡm hiểu một số quan niệm tiờu biểu về nhõn vật tiểu thuyết và những đặc điểm nổi bật của nhõn vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tỏc giả khúa luận đó tập trung nghiờn cứu về nhõn vật trong tiểu thuyết Dương Hướng nhằm chỉ ra những điểm độc đỏo trong quan niệm nghệ thuật về con người, tạo dựng hệ thống nhõn vật và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của nhà văn. Qua đú, xỏc lập vị trớ và những đúng gúp của Dương Hướng trong dũng chảy văn học.

3. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu vấn đề “Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Dương Hướng”, tỏc giả khúa luận chỳ ý vào những điểm nổi bật, cơ bản sau:

3.1. Về quan niệm nghệ thuật về con người, Dương Hướng cú cỏi nhỡn sắc sảo và nhõn văn, được thể hiện qua hai khớa cạnh: Con người là sản phẩm của thời đại, vừa là tội nhõn vừa là nạn nhõn và con người lưỡng diện. Vỡ thế, con người trong tiểu thuyết của ụng hiện lờn luụn cú những mặt tốt – xấu, thiện – ỏc, cao cả lẫn thấp hốn và dự thế nào nhà văn vẫn tỡm thấy phần tốt đẹp bị ẩn đi của mỗi người. Qua đú thể hiện niềm tin yờu con người của nhà văn - trong mỗi con người đều cú phần tốt đẹp và sẽ gúp phần làm cho xó hội này tốt đẹp hơn.

3.2. Về cỏc dạng thức nhõn vật, Dương Hướng đó quan tõm khắc họa một số dạng thức nhõn vật tiờu biểu, độc đỏo để biểu hiện quan niệm của mỡnh về cuộc đời và con người. Cỏc dạng thức nhõn vật cơ bản trong tiểu thuyết Dương Hướng gồm: Nhõn vật cú số phận bất hạnh, nhõn vật anh hựng – bi kịch, nhõn vật ở phớa bờn kia chiến tuyến, nhõn vật cú số phận thăng trầm thay đổi theo thời cuộc, nhõn vật tham vọng, nhõn vật thỏnh thiện.

Mỗi dạng thức nhõn vật đều mang những nột độc đỏo riờng và chịu sự chi phối bởi cảm quan đời sống mới mẻ của nhà văn. Qua cỏc dạng thức nhõn vật cơ bản, nhà văn đó đặt ra nhiều vấn đề nhõn tõm thế sự sõu sắc, vấn đề thõn phận con người. Chớnh vỡ vậy, đọc văn của Dương Hướng người ta luụn nhận thấy tớnh nhõn văn sõu sắc.

3.3. Về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, Dương Hướng đó cú sự tỡm tũi ngay trong lối đi truyền thống. Điều này được biểu hiện qua nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong khắc họa chõn dung nhõn vật, miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật và trong ngụn ngữ của nhõn vật.

4. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả khúa luận nhận thấy thế giới nhõn vật từ “Bến khụng chồng” đến “Dưới chớn tầng trời” đó cú sự vận động, phỏt triển trờn nhiều phương diện, từ biờn độ phản ỏnh đến những vấn đề nhõn sinh cú ý nghĩa thời đại, đặc biệt là sự mở rộng, khơi sõu cỏc dạng thức nhõn vật. Với những vấn đề trờn, cú thể khẳng định, Dương Hướng là nhà văn cú đúng gúp khụng nhỏ trong tiến trỡnh của tiểu thuyết đương đại.

Như vậy, cú thể núi nghiờn cứu vấn đề nhõn vật trong tiểu thuyết Dương Hướng là việc làm cú ý nghĩa thiết thực. Qua đú, tỏc giả khúa luận khụng chỉ tỡm ra những nột độc đỏo, nổi bật trong tiểu thuyết Dương Hướng mà trong phạm vi nhất định cũn gúp thờm tiếng núi khẳng định tài năng của nhà văn này.

Túm lại, nghiờn cứu“Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Dương Hướng”

là một đề tài hấp dẫn song cũng khụng ớt những khú khăn. Khúa luận tốt nghiệp của chỳng tụi được hoàn thành trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc những ý kiến, đỏnh giỏ của người đi trước; đồng thời là bước đầu tỡm tũi, khỏm phỏ và kiến giải riờng. Vỡ vậy, khúa luận khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Chỳng tụi hy vọng sẽ nhận được sự gúp ý từ cỏc thầy cụ và tất cả cỏc bạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ĐÀO TUẤN ẢNH, LẠI NGUYấN ÂN, NGUYỄN THỊ HOÀI THANH (sưu tầm, biờn soạn), Chủ nghĩa hậu hiện đại – những vấn đề lớ thuyết, NXB Hội nhà văn, TTVHNN Đụng Tõy.

2. LẠI NGUYấN ÂN (2004), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. M. BAKHTIN (1970), Lớ luận và thi phỏp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Hội nhà văn, H.

4. TRUNG TRUNG ĐỈNH (1991), “Dương Hướng và Bến khụng chồng”,

Tạp chớ Văn nghệ Quõn đội, (12).

5. PHẠM GIANG, “Nhõn vật và cốt truyện trong tiểu thuyết Dưới chớn tầng trời của Dương Hướng”, http://duonghuongqn.vnweblogs.com/post/4202/244024 6. M. GORKI (1997), Bàn về văn học, NXB Văn học, H. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. NGUYỄN HẢI HÀ (2006), Thi phỏp tiểu thuyết L.Tụnxtụi, NXB Giỏo dục, H. 8. NGUYỄN XUÂN HẢI, “Bến khụng chồng – bến đỗ văn chương”,

http://tongocthach.vn

9. Lấ BÁ HÁN, TRẦN ĐèNH SỬ, NGUYỄN KHẮC PHI (Đồng chủ biờn), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giỏo dục, H.

10. HOÀNG NGỌC HIẾN, “Dương Hướng thấy gỡ Dưới chớn tầng trời?”, http://www.nguoibanduong.net/index.php?nv=News&at=article&sid=2723 11. QUỐC HUẤN (2008), “Đầu xuõn trũ chuyện với nhà văn Dương Hướng”, Bỏo Quảng Ninh, (20).

12. DƯƠNG HƯỚNG (1990), Bến khụng chồng, NXB Hội nhà văn, H. 13. DƯƠNG HƯỚNG (2007), Dưới chớn tầng trời, NXB Hội nhà văn, H 14. PHÙNG VĂN KHAI (2010), Phỏc họa mấy chõn dung văn học, NXB Văn học, H.

15. PHONG Lấ (2009), “Dương Hướng – từ “Bến khụng chồng” đến “Dưới chớn tầng trời”, Tạp chớ Nhà văn, (9).

16. NGUYỄN DUY LIỄM, “Tản mạn về nhà văn Dương Hướng”, Giú đồng quờ blog.com

17. NGUYỄN VĂN LONG, LÃ NHÂM THèN (Đồng chủ biờn), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiờn cứu và giảng dạy, NXB Giỏo dục, H.

18. PHƯƠNG LỰU (Chủ biờn), (2004), Lớ luận văn học, NXB Giỏo dục, H. 19. NHIỀU TÁC GIẢ (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xó hội, H. 20. K. PAUXTễPXKI (1985), Bụng hồng vàng và bỡnh minh mưa, NXB Giỏo dục, H.

21. HOÀNG PHấ (Chủ biờn), (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 22. G. N. POSPELOV (1985), Dẫn luận nghiờn cứu văn học, NXB Giỏo dục, H. 23. TIỂU QUYấN, “Nhà văn Dương Hướng: 15 năm thai nghộn Dưới chớn tầng trời”, Người lao động, http://nld.com.vn/207316p0c1020/15-nam-thai- nghen-duoi-chin-tang-troi.htm

24. TRẦN ĐèNH SỬ (2005), Giỏo trỡnh dẫn luận thi phỏp học, NXB Giỏo dục, H.

25. TRẦN ĐèNH SỬ (Chủ biờn), (2007), Giỏo trỡnh Lớ luận văn học (3 tập), NXB Đại học sư phạm, H.

26. TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO (2008), “Dương Hướng sau Bến khụng chồng”, Tạp chớ Văn nghệ Quõn đội, (7)

27. BÙI VIỆT THẮNG, “Bi kịch lạc quan trong “Dưới chớn tầng trời”, http://duonghuongqn.vnweblogs.com/post/4202/101926

28. HỮU TUÂN, “Dưới chớn tầng trời – bức tranh hiện thực hoành trỏng”, http://duonghuongnv.blogspot.com/2010/12/buc-tranh-hien-thuc-hoanh- trang.html

29. NGUYỄN VĂN TÙNG (2005), “Milan Kundera và quan niệm về tiểu thuyết”, Tạp chớ Nghiờn cứu văn học, (6).

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dương Hướng (Trang 87)