0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nhõn vật thỏnh thiện

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 65 -65 )

7. Bố cục của khúa luận

2.3.6. Nhõn vật thỏnh thiện

Xõy dựng kiểu nhõn vật thỏnh thiện, Dương Hướng đó thể hiện rừ quan niệm của mỡnh. Con người luụn vươn tới chõn – thiện – mĩ. “Thỏnh thiện”

được hiểu là trong sỏng, nhõn từ, cao thượng (Từ điển tiếng Việt). Nhõn vật thỏnh thiờn là kiểu nhõn vật được hiểu là nhõn vật khụng cú chất “điếm” hay “lưu manh” nào – núi như nhà phờ bỡnh Hoàng Ngọc Hiến. Và như vậy, ở cả hai tiểu thuyết ớt nhiều đều cú những nhõn vật thỏnh thiện, gúp phần làm cho cuộc đời được thanh lọc, trở nờn đẹp đẽ hơn, tin yờu hơn và cũng là tiếng núi tin yờu con người của nhà văn.

Kiểu nhõn vật này cú thể bắt gặp như Bà Nhõn, Hạnh, Dõu,… (Bến khụng chồng); Yến Quyờn, Hoàng Kỳ Trung, Hoàng Kỳ Nam, Thương Huyền

(Dưới chớn tầng trời).

Bà Nhõn – mẹ của Hạnh trong Bến khụng chồng là người đàn bà chịu nhiều những nỗi mất mỏt, đau thương của chiến tranh, là con người tiờu biểu

son, cú tấm lũng bao dung độ lượng, là người luụn õm thầm chịu đựng nỗi đau của gia đỡnh và của thời đại. Nhõn vật này xuất hiện như nhắc nhở bao thế hệ đừng lóng quờn những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng. Vỡ trong chiến tranh, những con người này đó tỏa sỏng, đó gúp phần vào chiến thắng của dõn tộc một cỏch thầm lặng.

Trong tiểu thuyết Dưới chớn tầng trời, nhõn vật Hoàng Kỳ Trung về cơ bản cũng là một nhõn vật thỏnh thiện. ễng một lũng hy sinh cho tổ quốc, cho dõn tộc. Tuy con người này ớt nhiều cũn bảo thủ nhưng cũng là người biết nhỡn xa trụng rộng, là người thức thời. Trước sai lầm nghiờm trọng của cuộc Cải cỏch ruộng đất do Trần Tăng chỉ huy, ụng đó biết chịu đựng để giữ gỡn cơ ngơi cho gia tộc và coi đú là sai lầm của lịch sử. Hay ở phong trào Hợp tỏc húa ụng cũng là người nhận ra những sai lầm của nú. Nổi bật ở ụng cũn là sự bao dung đối với kẻ trước đõy là kẻ thự của mỡnh. ễng cho đấy là một “tai nạn”, là sự biến thiờn của cuộc đời mà những con người ấy là những “tội nhõn” bị cuốn theo dũng xoỏy đú.

Ở nhõn vật Hoàng Kỳ Nam sự thỏnh thiện được thể hiện cả trong lời núi và việc làm, cả khi anh cầm sỳng và khi cầm bỳt. Ở con người này, cỏ tớnh tự do là điểm mạnh trong việc hỡnh thành nờn nhõn cỏch và đó đưa đến hai quyết định quan trọng trong cuộc đời anh: Quyết định “bỏ vợ” để được “tự do một nửa” và quyết định “bỏ việc” để được “tự do hoàn toàn”. Vỡ vậy, khi đó ở độ tuổi 50, Hoàng Kỳ Nam vẫn quyết định ly hụn với vợ là Tuyết – người mà Nam khụng yờu để đến với Thương Huyền – người anh yờu thương suốt bao năm. Nam cũng khụng viết những bài bỏo theo sự sắp đặt của ụng tổng biờn tập mà muốn được viết theo suy nghĩ của mỡnh. Cú thể núi, chớnh vỡ cỏ tớnh tự do cũng như sự trong sỏng, chõn thực đó giỳp Hoàng Kỳ Nam lựa chọn đỳng con đường nghề nghiệp cũng như sự trong sỏng, chõn thành, cao thượng trong tỡnh yờu khi anh đến với Thương Huyền lỳc đú chỉ cũn thõn tàn ma dại.

Cú thể núi, kiểu nhõn vật “thỏnh thiện” được tụ đậm ở nhõn vật Yến Quyờn – vợ của Hoàng Kỳ Trung và là mẹ của Hoàng Kỳ Nam. Nhõn vật này được nhà văn khắc họa một cỏch khỏ rừ nột hỡnh tượng của người phụ nữ Việt Nam đậm chất phương Đụng truyền thống. Từ đường nột, vúc dỏng đến những phẩm chất đều toỏt lờn một vẻ đẹp thuần khiết. Chồng đi chiến trận Yến Quyờn vẫn một mỡnh kiờn trinh nuụi con, chờ chồng; một mỡnh vượt qua những súng giú của cuộc đời, những biến thiờn dữ dội của lịch sử mà giữ vững cơ ngơi gia tộc, giữ vững thiờn lương trong sỏng của mỡnh như “những bụng sen hồng thơm ngỏt giữa bựn đất” [13; 341]. Yến Quyờn hoàn toàn xứng đỏng với lời khen gợi của chồng: “Em xứng đỏng là người phụ nữ Việt Nam anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” [13; 483]. Khụng chỉ vậy, với tấm lũng bao dung và tỡnh yờu đối với những người dõn làng Đoài nghốo khổ, Yến Quyờn luụn lo lắng cho cuộc sống của những người dõn, là người đầy trỏch nhiệm với làng xó. Mặc dự là nạn nhõn của cuộc Cải cỏch ruộng đất nhưng Yến Quyờn vẫn hăng say với phong trào hợp tỏc. Yến Quyờn cũng là người thụng minh, sắc sảo, thức thời sớm nhận ra những hạn chế của Cải cỏch ruộng đất, của phong trào Hợp tỏc xó cũng như những biến động trong thời đại mới.

Xõy dựng dạng thức nhõn vật thỏnh thiện trong hệ thống nhõn vật của mỡnh, nhà văn muốn thanh lọc tõm hồn con người, hướng con người đến những điều tốt đẹp, lạc quan và tin yờu cuộc đời hơn. Dương Hướng đó khắc họa lờn những chõn dung con người vừa đời thường, trần thế vừa đẹp đẽ, thỏnh thiện, luụn khao khỏt cỏi đẹp và hướng tới cỏi thiện. Đú là nột nổi bật mang đậm ý nghĩa nhõn văn khi nhỡn nhận con người, tạo nờn những “hũa õm” và “nghịch õm” trong tiểu thuyết.

Núi túm lại, thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết của Dương Hướng phong phỳ, đa dạng với nhiều kiểu người, nhiều tớnh người. Và đụi khi sự phõn chia

bao hàm lẫn nhau, khú phõn định rừ ràng. Thế giới nhõn vật của Dương Hướng được nhỡn nhận từ nhiều chiều và bằng chớnh sự trải nghiệm cuộc sống của người nghệ sĩ. Qua thế giới nhõn vật, nhà văn đó đặt ra nhiều vấn đề sõu sắc, thiết thực mang ý nghĩa nhõn sinh của thời đại. Qua đõy, nhà văn đó cảnh bỏo về một xó hội đầy biến động, mà ở đú con người cú thể đỏnh mất những giỏ trị tốt đẹp của mỡnh. Con người vừa là nạn nhõn của chớnh họ và của hoàn cảnh, mụi trường sống xung quanh.

CHƯƠNG 3

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG

Xõy dựng nhõn vật là một quỏ trỡnh tỡm tũi, sỏng tạo khụng ngừng của người nghệ sĩ. Dương Hướng là một cõy bỳt tiểu thuyết theo phong cỏch cổ điển. Vỡ vậy, để tạo nờn một thế giới nhõn vật đa dạng và sinh động, nhà văn đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật truyền thống qua nghệ thuật khắc họa chõn dung nhõn vật. Tuy nhiờn, ta vẫn thấy thấp thoỏng hơi thở hiện đại qua nghệ thuật miờu tả diễn biến tõm lớ nhõn vật, đi sõu vào những ẩn ức trong tõm hồn người, khỏm phỏ con người một cỏch toàn vẹn và sõu sắc. Bờn cạnh đú, ngụn ngữ nhõn vật cũng được nhà văn thể hiện rất tinh tế.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 65 -65 )

×